em hãy nêu nguyên nhân có thể khiến con người bị nhiễm bệnh do loài sán lá gan gây ra
Câu 1: Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Câu 2: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan.
Câu 3: Em hãy nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun, sán kí sinh ở người?
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
Câu 5: Giải thích các hiện tượng thực tế trong bài trai sông.
Câu 6: Nêu vai trò của ngành ruột khoang
giúp em với mn
cho em soạn còn thì cuối kì
em cảm ơn tr ạ
TK
6
- Vai trò của ngành ruột khoang là:
-Lợi ích :
- Đối với tự nhiên :
+ Tạo nên vẻ đẹp
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Làm vật cung cấp nguyên liệu vôi
+ Làm thực phẩm
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
-Tác hại :
+Một số loài gây ngứa, gây độc cho người.
+Ảnh hưởng đến giao thông
Tham khảo
1. Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
2. - Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. - Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, trong cơ thể bò, kén sán phát triển thành sán trưởng thành, bò bị nhiễm bệnh sán lá gan.
3.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
4. Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
5. . -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.
6. - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
Tham khảo
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
Câu 2:
Vòng đời của sán lá gan
Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.Câu 3:
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 4: Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ: - Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp. - Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Câu 5:
Câu 6: Vai trò của ngành ruột khoang: - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
Câu 6: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phong chống giun sán kí sinh ở người? Em hãy giải thích vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan và tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta lại cao?
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Quan sát hình 54.5 và 54.6 hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra, dựa theo các mẫu câu hỏi gợi ý như sau:
- Nguyên nhân của bệnh giun sán?
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị?
- Nguyên nhân của bệnh giun sán: Do thức ăn không nấu chín, không rửa sạch thức ăn có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán,…
- Các cách phòng tránh bệnh sốt rét: Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng, diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn,…
- Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả, lị,…: Do thức ăn không vệ sinh mang các sinh vật gây bệnh như ấu trùng giun sán,….
tk : Bệnh nấm candida là nhiễm trùng da và niêm mạc do loài Candida, phổ biến nhất Candida albicans. Nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào và phổ biến nhất là ở các nếp gấp, các kẽ ngón, bộ phận sinh dục, bề mặt da, và niêm mạc miệng. Triệu chứng cơ năng và triệu chứng thực thể thay đổi theo vị trí nhiễm. Chẩn đoán là dựa vào triệu chứng lâm sàng và cạo da soi tươi trong kali hydroxit (KOH). Điều trị bằng các chất làm khô và thuốc chống nấm.
Theo em, con người có bị mắc bệnh sán lá gan không? Tại sao? Giải chi tiết, đầy đủ giùm mình với ạ! Cảm ơn😁
Có thể, vì ấu trùng sán lá gan ký sinh trong ốc, nếu con người ăn phải thì có thể sẽ bị nhiễm
Có thể và do lây qua vật thể trung gian , cụ thể như sau :
- Người nhiễm bệnh do ăn cá, ốc có chứa ấu trùng sán chưa được nấu chín thì sau khi ăn ấu trùng này vào dạ dày, xuống tá tràng rồi ngược theo đường mật lên gan, phát triển thành sán lá gan trưởng thành ký sinh và gây bệnh ở đường mật.
- Người bị nhiễm bệnh do ăn sống các loại rau mọc dưới nước (rau ngổ, rau rút, rau cần, cải xoong...) hoặc uống nước lã có nhiễm ấu trùng sán.
Câu 4: Trong cuộc sống ta có thể gặp phải một số loại bệnh do nấm gây ra đối với con người và động vật, em hãy lấy 3 ví dụ về bệnh do nấm gây ra cho con người và nêu cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra.
Tham khảo:
Vd: bệnh lang ben
Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra:
– Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,…)
– Vệ sinh cá nhân thường xuyên.
– Vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát
VD:bệnh nấm da,...
Cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra:
Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt
Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót
Chọn quần áo và giày dép thoáng khí
vd:bệnh hắc lào,lang ben,vảy nến
cách phòng chống:
-Cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ,vệ sinh môi trường,nơi ở khô ráo,đủ ánh sáng
Hãy cho biết con đường xâm nhập và tác hại của sán lá gan . sán lá máu, sán dây, sán bã trầu. Em có những biện pháp gì để phòng chống bệnh về các loại sán? ^^
Tham khảo:
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Con đường :
- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa
- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ
Tác hại :
- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...
- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..
- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..
- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...
sán lá gan, sán bã trầu, sán dây: qua đường tiêu hóa.
Sán lá máu: qua da.
- Giữ vệ sinh cá nhân.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất,...
nêu tác hại,con đường truyền bệnh,cách phòng bệnh của sán lá gan,sán bã trầu
Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
- Tác hại: lm gầy rạc, chậm lớn vật nuôi
- Con đg truyền bệnh: qua thức ăn
- Cách phòng bệnh:
+ Xử lý phân để diệt trứng.
+ Diệt ốc.
+ Không thả trâu bò, lợn tự do.
+ Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò, lợn.