Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 9 2017 lúc 14:20

Các ví dụ minh họa về quần thể sinh vật là (1) (3)

(2) sai vì các con cá thì chúng chưa chắc đã thuộc cùng 1 loài

(4) sai vì các cây cỏ chưa chắc là cùng 1 loài

(5) sai vì một khu rừng nguyên sinh có thế có rất nhiều loài ong

Đáp án C

Thông trong rừng Đà Lạt là loài thông 5 lá đặc hữu

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 7 2017 lúc 3:30

- Ví dụ: Rừng bị cháy dẫn đến nguồn thức ăn cạn kiệt làm cho số lượng thỏ trong khu rừng đó giảm.

- Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được không ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
BV
23 tháng 4 2018 lúc 9:19

Bạn tham khảo tại đây nhé:

https://www.slideshare.net/maihuuphuong1/tp-tnh-dinh-dng-ng-vt

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 9 2017 lúc 7:55

Đáp án D

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ  ∈  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈  quan hệ hỗ trợ.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
10 tháng 7 2019 lúc 2:13

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à  là quan hệ ức chế - cảm nhiễm   quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à  là quan hệ kí sinh - vật chủ  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à  là quan hệ cộng sinh  quan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
2 tháng 1 2018 lúc 4:03

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à  là quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à  là quan hệ kí sinh - vật chủ thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à  là quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AN
2 tháng 5 2022 lúc 16:33

TK- Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý  khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải  bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa  những ví dụ về sự thay đổi hóa học.

Bình luận (0)
3N
8 tháng 5 2022 lúc 20:45

Tham khảo:

- Sự biến đổi hoá học : sự biến đổi từ chất này sang chất khác được gọi là sự biến đổi hoá học (VD minh hoạ : Xi măng trộn cát với nước).

- Sự biến đổi lí học :  sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. ( VD minh hoạ : Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.)

 

Bình luận (0)
TN
15 tháng 5 2023 lúc 21:32

Tham khảo:

- Sự biến đổi hoá học : sự biến đổi từ chất này sang chất khác được gọi là sự biến đổi hoá học (VD minh hoạ : Xi măng trộn cát với nước).

- Sự biến đổi lí học :  sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. ( VD minh hoạ : Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NK
29 tháng 4 2023 lúc 21:15

+ Băng tan dần do nhiệt độ

Nến cháy bị nóng chảy 

Bình luận (0)
H24
13 tháng 5 2024 lúc 20:35

-đinh để ngoài trời lâu ngày  bị rỉ 

-giấy đốt thành tro

 

Bình luận (0)
DT
6 tháng 10 2024 lúc 17:08

Nước + xi măng

Giấy bị đốt cháy 

Biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác 

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết