vẽ hình biểu diễn dinh dưỡng nito với thực vật ( dựa vào bài 5 + 6 SGK sinh 11)
Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật lí 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên ghi ký hiệu đại lượng trên các trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ thị ta có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho
A. chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động
B. chiều dài con lắc, chu kỳ dao động
C. khối lượng con lắc, bình phương chu kỳ dao động
D. khối lượng con lắc, chu kỳ dao động
trình bày vai trò của quá trình cố định Nito phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng Nito của thực vật ?
lời giải:
không phải chỉ có 2 loại vsv có khẳng cố định nitơ mà có rất nhiều chủng giống khác nhau. quá trình cố định nitơ phân tử nhờ vsv sống tự do và hội sinh thì có hàng nghìn chủng trong đó có vk Azotobacter, vk Beijerinskii, vk Clostridium. quá trình cố định nitơ phân tử cộng sinh là sự cộng sinh giữa vk Rhizobium với rễ cây họ đậu loại này có 4 nhóm lớn, ngoài ra còn có vk lam Anabacna azollae sống cộng sinh trong rễ của bèo hoa dâu, ngoài ra còn nhiều loại vsv sống cộng sinh trong các loại cây khác.
năng suất cố định nitơ phân tử của vsv là rất lớn cứ 1 năm nhờ quá trình cố định nitơ phân tử nó để lại cho đất 50-120 kg nitơ nguyên chất
Khi nói về dinh dưỡng nito ở thực vật phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nito được rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH4+ và NO3-
B. Cây trực tiếp hấp thụ được nito hữu cơ trong xác sinh vật
C. Cây có thể hấp thụ được nito phân tử
D. Nito là thành phần cấu tạo của protein, gluxit, lipit
Đáp án A
Phát biểu đúng là A
D sai vì nito không cấu tạo nên gluxit, lipit
Khi nói về dinh dưỡng nito ở thực vật phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nito được rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH4+ và NO3-
B. Cây trực tiếp hấp thụ được nito hữu cơ trong xác sinh vật
C. Cây có thể hấp thụ được nito phân tử
D. Nito là thành phần cấu tạo của protein, gluxit, lipit
Chọn A.
Giải chi tiết:
Phát biểu đúng là A
D sai vì nito không cấu tạo nên gluxit, lipit
Chọn A
Câu 2: Trình bày vai trò của quá trình cố định nito phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nito của thực vật.
Trả lời:
Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển nhưng thực vật không hấp thụ được thành dạng nitơ khoáng NH3 (NH4+ trong môi trường nước) cây dễ dàng hấp thụ. Nhờ có quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học xảy ra ở điều kiện bình thường hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất mà lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cung câp dinh dưỡng nitơ bình thường của cây.
Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển nhưng thực vật không hấp thụ được thành dạng nitơ khoáng NH3 (NH4+ trong môi trường nước) cây dễ dàng hấp thụ. Nhờ có quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học xảy ra ở điều kiện bình thường hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất mà lượng nitơ bị mất hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cung câp dinh dưỡng nitơ bình thường của cây.
Khi nói về dinh dưỡng Nito ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
1. Rễ cây có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO2; NO3- và NH4+.
2. Rễ cây họ Đậu có khả năng thực hiện quá trình cố định nito.
3. Trong mô thực vật diễn ra 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
4. Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ được gọi là quá trình khử ntrat.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
Xét các phát biểu
1. sai, Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+, nito ở dạng NO2 là độc hại với cơ thể thực vật.
2. sai, Rễ cây họ Đậu không có khả năng thực hiện quá trình cố định nito, quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.
Quá trình đồng hóa nito trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
Khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+; đồng hóa amôni là quá trình liên kết NH4+ với các hợp chất hữu cơ theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.
3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất
4. đúng
Khi nói về dinh dưỡng Nito ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
1. Rễ cây có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO2; NO3- và NH4+.
2. Rễ cây họ Đậu có khả năng thực hiện quá trình cố định nito.
3. Trong mô thực vật diễn ra 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
4. Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ được gọi là quá trình khử ntrat.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
Xét các phát biểu
1. sai, Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+, nito ở dạng NO2 là độc hại với cơ thể thực vật.
2. sai, Rễ cây họ Đậu không có khả năng thực hiện quá trình cố định nito, quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.
Quá trình đồng hóa nito trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
Khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+; đồng hóa amôni là quá trình liên kết NH4+ với các hợp chất hữu cơ theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.
3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất
4. đúng
Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, xét các phát biểu sau đây:
(1) Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.
(2) bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn hơn tất cả tổng sinh khối của các bậc dinh dưỡng còn lại.
(3) tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào động vật tiêu thụ bậc 1.
(4) Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng là 2, 3, 4.
(1) sai. Vì trong lưới dinh dưỡng thì những sinh vật sản xuất được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.
(2) đúng. Vì hiệu suất sinh thái 10% nên tổng các bậc 2, 3, 4, 5,… chỉ bằng 0,11111 của bậc đầu tiên.
(4) đúng. Vì trong lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng (mỗi mắt xích) có nhiều loài.
Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật
II. Tất cả các loài sinh vật sản xuất đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1
III. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1
IV. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn hơn tổng sinh khối của bậc dinh dưỡng còn lại
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Chọn đáp án B.
Các phát biểu đúng I, II.
- I đúng: trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật. Ví dụ, trong một lưới thức ăn, cỏ được hươu, nai, thỏ sử dụng làm thức ăn thì hươu, nai, thỏ đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 (cùng bậc dinh dưỡng).
- II đúng: các loài ăn sinh vật sản xuất được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.
- III sai: các loài động vật ăn thực vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhưng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất (thực vật).
- IV sai: để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. Trong đó, tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. Ở đa số các hệ sinh thái thì tháp khối lượng có đáy rộng, đỉnh hẹp, nghĩa là tổng khối lượng của bậc dinh dưỡng 1 lớn hơn tổng khối lượng của các bậc dinh dưỡng còn lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ, tháp khối lượng bị biến dạng có đáy hẹp, đỉnh rộng, nghĩa là sinh khối của bậc dinh dưỡng cấp 1 nhỏ hơn các bậc dinh dưỡng phía trên. Các quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp, trong khi sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên mất cân đối. Hoặc ở các hệ sinh thái đỉnh cực thì khối lượng của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp cũng trở nên biến dạng