Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác động như thế nào đến vấn đề việc làm
Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm nước ta phân theo các ngành kinh tế từ năm 2000 đến nay.
- Cơ cấu lao động có sự thay đổi phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
+ Giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp
+ Tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng
+ Tăng tỉ trọng dịch vụ
- Sự chuyển dịch cơ cấu lao động còn chậm
- Tỉ trọng lao động trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp vẫn lớn nhất.
Cơ cấu ngành KT chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH:
+ Tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp – xây dựng – dịch vụ. Giảm tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư
+ Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch còn chậm
– Trong nội bộ các ngành cũng chuyển dịch
+ Nông – lâm – ngư: giảm nông nghiệp, tăng ngư nghiệp. Trong nông nghiệp: giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi.
+ Công nghiệp: CN chế biến tăng, CN khai thác giảm. Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, giảm các sản phẩm chất lượng không cao, không phù hợp với nhu cầu thị trường
+ Dịch vụ: nhiều loại dịch vụ mới ra đời: viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ…
– Sự chuyển dịch như trên để đáp ứng với nền kinh tế thị trường và để hòa nhập với thế giới
Trình bày các định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Việc chuyển dịch theo định hướng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế vùng ?
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng chung của cả nước.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng chung của cả nước.
- Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vùng kinh tế phát triển nhất cả nước.
- Nhằm giải quyết những hạn chế của vùng về tài nguyên.
- Nhằm phát huy các thế mạnh vốn có của vùng về vị trí địa lí, về tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng như các nguồn lực bên ngoài.
a) Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông Hồng
- Chuyển dịch giữa các khu vực của nền kinh tế : giảm tỉ trọng của khu vữ I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng của khu vực II ( công nghiệp - xây dựng) và khu vực III ( dịch vụ)
- Chuyển dịch trong nội bộ ngành :
+ Phương hướng chung : trọng tâm là phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn liền với nhu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa
+ Khu vực I : giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi và thủy sản; trong trồng trọt, giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, ăn quả.
+ Khu vực II : Chuyển dịch gắn với hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm (lương thực, thực phẩm, dệt, may, da giày, vật liệu xây dựng, cơ khí, điện tử, kĩ thuật điện)
+ Khu vực III : Khai thác tiềm năng đẩy mạnh phát triển du lich và các ngành dịch vụ khác (tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,..)
b) Ý nghĩa của việc chuyển dịch đối với sự phát triển kinh tế của vùng
- Về kinh tế : cho phép khai thác tốt hơn các lợi thế, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng
- Về xã hội : Tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống
- Ý nghĩa đối với tài nguyên môi trường : cho phép khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ môi trường tạo sự phát triển bền vững.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: %)
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, trong giai đoạn 2000 - 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ cột.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta, trong giai đoạn 2000 – 2014.
Chọn: C.
Xác định cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình
A. Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ.
B. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
C. Phát triển các thành phần kinh tế mới.
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Xác định cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình
A. Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ
B. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới
C. Phát triển các thành phần kinh tế mới
D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đáp án D
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đô thị hoá có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta vì sao?
A. Ở nước ta tỉ lệ dân thành thị còn thấp.
B. Các đô thị ở nước ta có quy mô không lớn.
C. Các đô thị tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng.
D. Các đô thị có cơ sở hạ tầng tốt dễ thu hút đầu tư phát triển.
Đáp án D
Đô thị hoá có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta vì các đô thị có cơ sở hạ tầng tốt dễ thu hút đầu tư phát triển. Điều này sẽ tác động rất tích cực đến việc phát triển kinh tế của nước ta.
Đô thị hoá có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta vì sao?
A. Ở nước ta tỉ lệ dân thành thị còn thấp
B. Các đô thị ở nước ta có quy mô không lớn
C. Các đô thị tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng
D. Các đô thị có cơ sở hạ tầng tốt dễ thu hút đầu tư phát triển
Chọn D
Đô thị hoá có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta vì các đô thị có cơ sở hạ tầng tốt dễ thu hút đầu tư phát triển. Điều này sẽ tác động rất tích cực đến việc phát triển kinh tế của nước ta.
Cơ cấu dân số già tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản?
Tham khảo
Cơ cấu dân số già
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng?
1. Góp phần tạo ra cơ cấu ngành.
2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
3. Phát huy các thế mạnh sẵn có cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng tây - đông.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4