cảm nhận của em về hình ảnh so sánh:"giá như cổ tục....nát vụn mới thôi"
nêu cảm nhận của em về câu văn sau" giá như nữung cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là 1 vật như hòn đó hay cục thủy tinh đầu mẫu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến cho kì vụn nát mới thôi"
Đề: “... Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. Em hãy viết đoạn văn ngắn (trong khoảng 10 – 15 dòng) nêu cảm nhận của em về chi tiết trên.
Câu 1. Trong văn bản "Trong lòng mẹ", nhà văn Nguyên Hồng viết: "Giá những cổ tục đã đày đoạn mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi". Nêu cảm nhận của em về thái độ của Hồng qua chi tiết đó.
Câu 2. Phân tích ý nghĩa của hình ảnh so sánh: "Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc"
Câu 3. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật chú bé Hồng qua hai thời điểm: cuộc trò chuyện với bà cô và giây phút được gặp lại mẹ để qua đó thấy được thế giới nội tâm vô cùng phong phú của chú bé
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”
Nhận xét về các động từ được sử dụng trong đoạn văn? Việc sử dụng các động từ và phép tu từ có hiệu quả như thế nào trong việc diễn tả tình cảm và tâm trạng của nhân vật trong đoạn văn trên?
Các động từ được sử dụng rất hợp lí. Việc sử dụng các động từ và phép tu từ đã cho thấy cảm xúc chân thật nhất của nhân vật và cho thấy tình yêu thương mẹ mãnh liệt, và sự căm ghét những cổ tục đã đày đọa người mẹ đáng thương.
Câu văn sau là câu đơn hay câu ghép? phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu :"giá như những cổ tục đã đầy đoạn mẹ...kì nát vụn mới thôi"
Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?
Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Trong lòng mẹ)
A. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích.
B. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ nguyên nhân.
C. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện.
D. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ nhượng bộ
Phân tích đoạn trích sau
'' Giá như những cổ tục ... kì nát vụn mới thôi ''
Đoạn trích trên thuộc văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
Câu văn “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mànghiến cho kì nát vụn mới thôi.” sử dụng biện pháp tu từ gì? Qua đó nói lên tình cảm gì của nhân vật “tôi”?
BPTT: So sánh, liệt kê
Tác dụng: Cho thấy tình cảm yêu thương mẹ và căm ghét những cổ tục đầy đọa mẹ của bé Hồng.
sử dụng biện pháp so sánh . Nói lên sự căm ghét của tác giả với bà cô
“Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
tìm từ tượng hình, tượng thanh
Từ tượng hình : " nghẹn ứ "
Từ tượng thanh : " khóc "