nhận xét kiến trúc chùa thời Lê thế nào
1. Hãy trình bày và nhận xét bộ máy nhà nước thời Đinh , Tiền Lê
2. Cuộc kháng chiến chống Tống năm 931 , em có nhận xét gì về vai trò của Lê Hoàn trong công cuộc xây dựng nước
3. Em hãy giới thiệu về 1 công trình kiến trúc tiêu biểu của Lào hoặc Campuchia được unessco công nhận là di sản văn hóa thế giới
help me , mình cần gấp lắm , mai mình trả kiêm r !
Kiến trúc thời Lê có những loại kiến trúc nào? kể tên những loại hình kiến trúc đó? Giúp mình với ah
So sánh bộ máy nhà nước thời Lê sơ với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê. Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ.
* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh , Tiền Lê:
- Chính quyền Trung ương có 3 ban: võ ban, văn ban và tăng ban.
- Chia nước thành 10 đạo.
- Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ:
- Vua trực tiếp quyết định mọi việc.
- ở Trung ương, có đại thần, quan văn, quan võ.
- Ở địa phương có lộ, phủ, huyện, hương, xã.
- Các cơ quan như Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn.
- Cả nước chia thành 13 đạo Thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu. Người đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Đinh, Tiền lê.
* Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ
- Trong khoảng hơn 70 năm (1428-1503), nhà Lê sơ củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách pháp luật, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kỳ đang lên.
- Nhà Lê chia nước thành 13 đạo. Dưới đạo có lộ, trấn, phủ. Huyện, xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh hơn, dễ cai quản hơn.
- Triều đình Trung ương gồm các bộ do các chức quan Thượng thư đứng đầu và một số cơ quan chuyên trách đã giúp triều đình hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ hơn.
- Nhà vua bỏ các chức Tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua.
- Việc ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến theo tinh thần Nho giáo.
- Đối với nước ngoài, Nhà Lê Sơ thực hiện chính sách mềm mỏng nhưng kiến quyết trên lập trường toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của đất nước.
Em hãy cho biết ở địa phương em có đình,chùa công trình kiến trúc nào được xây dựng dưới thời nhà Lý
Tháp Bình Sơn hay còn gọi là tháp Then và tháp chùa Vĩnh Khánh ( Tam Sơn , Sông Lô , Vĩnh Phúc )
Là ngọn tháp tiêu biểu cho kiến trúc chùa tháp thời Lý-Trần ở Việt Nam và là ngọn tháp đất nung đời Trần cao nhất còn lại đến ngày nay
Hok tốt
# LinhThuy ^ ^
Câu 3.. Trình bày quá trình phát triển của bộ máy nhà nước phong kiến trong các thế kỉ X –XV.
Câu 4. Kể tên các bộ luật của nước ta trong các thế kỉ X – XV. Nhận xét nội dung của các bộ luật đó.
Câu 5. Nhận xét về bộ máy hành chính của nước ta thời Lê sơ sau cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông.
Câu 6. Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp trong các thế kỉ X – XV.
mọi người giúp tôi vớiii
câu 3:
- Trong khoảng 70 năm, nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách luật pháp, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kì đang lên.
- Nhà Lê chia cả nước thành 13 đạo. Dưới dạo là phủ, huyện, châu , xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và tăng cường tính chất tập quyền hơn.
- Nhà vua bỏ các chức tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua
- Nhà nước ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.
Tham khảo
Câu 4:
1.Thời Lý: Bộ luật Hình thư
2.Thời Trần: Quốc triều hình luật
- Kế thừa nội dung của Hình thư từ thời Lý và bổ sung và điều chỉnh nhất định về hình phạt, thủ tục tố tụng và chế độ tư hữu đất đai, tài sản.
3.Thời vua Lê Thánh Tông: Bộ luật Hồng Đức
4.Thời Nguyễn: Bộ luật Gia Long - Bộ luật tiến bộ nhất:
- Bao gồm 722 điều, chia thành 12 chương, 6 quyển.
- Trong đó, có các nội dung về hành chính, hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình và tố tụng.
- Đây được đánh giá là thành tựu có giá trị đặc biệt quan trọng trong lịch sử pháp luật Việt Nam.
Câu 5:
Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê có sự hoàn thiện cao độ sau cuộc cải cách của Lê Thánh Tông. Biểu hiện:
* Về tổ chức nhà nước:
- Chức Tể tướng và các chức Đại hành khiển bị bãi bỏ, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua.
- Chia cả nước thành 13 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và tăng cường tính chất tập quyền hơn.
* Về tuyển chọn quan lại: Giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yếu. Nhờ đó, nhà nước mới thực sự trọng dụng được người tài, đóng góp cho việc quản lý và xây dựng đất nước.
* Về luật pháp: Nhà nước ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.
* Về đối ngoại:
- Đối với Trung Quốc: Nhà Lê thi hành chính sách mềm mỏng nhưng kiên quyết góp phần giữ gìn và bảo vệ nền độc lập.
- Đối với các nước phía Nam: Nhà Lê còn tiến hành các cuộc viễn chinh mở rộng lãnh thổ về phía Nam.
⟹ Như vậy, nhà nước phong kiến Việt Nam dưới thời Lê được củng cố và hoàn thiện một cách cao độ. Trong khoảng 70 năm, nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách luật pháp, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kì đang lên.
Câu 6:
- Nhân dân: tích cực khai hoang, mở rộng sản xuất.
- Nhà nước: ban hành và thực hiện nhiều chính sách phát triển nông nghiệp:
+ Nhà Tiền Lê, Lý làm lễ cày tịch điền để khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
+ Nhà Trần khuyến khích vương hầu, quý tộc khai hoang lập điền trang.
+ Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại, đặt phép quân điền phân chia ruộng công ở các làng xã.
+ Thủy lợi: được nhà nước quan tâm. Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là đê “quai vạc”.
+ Nhà nước Lý, Trần, Lê sơ đều quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Em có nhận xét gì về các công trình kiến trúc của các nước Đông Nam Á thời phong kiến
Đó là những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng thế giới, thể hiện sức lao động và tài năng sáng tạo vĩ đại của con người.
Tham khảo của bé Ziang :D :
Đó là những di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng thế giới, thể hiện sức lao động và tài năng sáng tạo vĩ đại của con người.
Nhận xét về kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo của mĩ thuật thời Trần
Help me
-Vẽ đẹp khỏe khoắn, phong khoáng -->sức mạnh, lòng tự hào của dân tộ
-Kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị, đôn hậu, chất phác
-Tiếp cận nghệ thuật các nước làng giềng
Hãy cho biết ở địa phương em hiện có đình, chùa, công trình kiến trúc nào được xây dựng ở thời nhà Lý:
1: Nhà thờ đá Phát Diện ở Ninh Bình
2:Nhà thờ Phú Nhai ở Nam Định
3:Nhà thờ Phủ Cam ở Thừa Thiên Huế
1. Tháp Nhạn
2.Cầu Đà Nẵng
3. Chùa Bảo Tịnh
4.Đài tưởng niệm núi Nhạn
5.Bảo tàng Phú Yên
6.Hải đăng Đại Lãnh
7.Nhà thờ Mằng Lăng
Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê.
- Trong khoảng 70 năm, nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách luật pháp, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kì đang lên.
- Nhà Lê chia cả nước thành 13 đạo. Dưới dạo là phủ, huyện, châu , xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và tăng cường tính chất tập quyền hơn.
- Nhà vua bỏ các chức tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua
- Nhà nước ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.
- Đối với bên ngoài, nhà Lê thi hành chính sách mềm mỏng nhưng kiên quyết góp phần giữ gìn và bảo vệ nền độc lập.
nhận xét nghệ thuật kiến trúc ấn độ từ thế kỉ IV -> XIX
_Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo
_Có nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo.
Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn này cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo
_Có nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo.