Nêu một vài ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhều cách khác nhau.
Nêu một vài ví dụ minh họa có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau.
Ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau:
- Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản.
- Để tính toán, chúng ta biểu dễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học.
- Để mô tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học.
- Các nốt nhạc cùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể….
Nêu một ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau.
Tin học nhé! Giải sớm giúp tớ, tks!
– Để tính toán, chúng ta biểu dễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học.
– Để mô tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học.
- Người bị câm biểu diễn thông tin bằng ngôn ngữ dấu hiệu
- Âm nhạc biểu diễn thông tin dưới dạng kí hiệu nốt nhạc
- Mỗi dân tộc biểu diễn thông tin dưới dạng ngôn ngữ
-
1. Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản hãy tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không???
2.Nêu 1 vài ví dụ minh họa có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau .
1. Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản hãy tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không?
- Còn có một số dạng thông tin khác như: kí hiệu; điểm;...
2.Nêu 1 vài ví dụ minh họa có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau .
- Các dạng thông tin:
+ Âm thanh: Lời cô giáo giảng bài; lời mẹ dặn dò; ...
+ Văn bản: Chữ cô viết trên bảng; chữ viết trong sách;...
+ Hình ảnh: Hình vẽ trong sách, vở; hình trên tivi;...
...
1. Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản hãy tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không???
2.Nêu 1 vài ví dụ minh họa có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau .
Giải:
1) - Thông tin của khướu giác
- Thông tin của vị giác
- Thông tin của cảm xúc...
2)
1. 3 dạng thông tin khác :
-thông tin khoa học
-thông tin thẩm mĩ
-thông tin truyền miệng
1/ NGOÀI 3 DẠNG THÔNG TIN CƠ BẢN NÊU TRONG BÀI HỌC , EM HÃY THỬ TÌM XEM CÒN DẠNG THÔNG TIN NÀO KHÁC KHÔNG
2/ NÊU MỘT VÀI VÍ DỤ MINH HỌA VIỆC CÓ THỂ BIỂU DIỄN THÔNG TIN BẰNG NHIỀU CÁCH KHÁC NHAU
3/ THEO EM , TẠI SAO THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH ĐƯỢC BIỂU DIỄN THÀNH DÃY BIT ?
NHANH LÊN CÁC BẠN ƠI , CHIỀU NAY MÌNH HỌC RỒI T.T . HU HU
Dang thong tin khoa hoc
thong tin tham mi
thong tin truyen mieng
1/ Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học còn có các dạng thông tin khác : vị giác , cảm giác , xúc giác ,...
2/ Em có thể trao đổi thông tin với bạn bằng cách nói chuyện trực tiếp , viết thư ,...
3/
- Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch .
- Vì chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1 , người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính .
- Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên .
Nêu 3 ví dụ minh họa có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau.(nhanh mk k cho)
vào link này mà tham khảo https://h.vn/hoi-dap/question/83226.html
Nêu một số ví dụ minh họa về biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau
VD:
- Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản.
- Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học.
- Để biểu diễn 1 bản nhạc người ta dùng các nốt nhạc...
- Để diễn tả 1 buổi sáng đẹp trời thì:
+ Họa sĩ có thể vẽ bức tranh
+ Nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc.
+ Nhà thơ có thể sáng tác 1 bài thơ
Người bị câm, không nghe được có thể biểu diễn thông tin bằng ngôn ngữ dấu hiệu
Mấy bạn giúp mk được không?
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
TH Thông tin vào Xử lí thông tin Thông tin ra
1. Hình ảnh, âm thanh Nhớ lại luật giao thông, Giữ nguyên tốc độ, đi
xe cộ xung quanh mà dựa theo kinh nghiệm chậm lại, tăng tốc, rẽ phải
bạn đó quan sát được lái xe của bản thân.
và nghe được.
2. Hình ảnh các cầu thủ Dựa vào kinh nghiệm Luồn lách qua các đối
đội bạn và các cầu thủ đá bóng của mình. thủ để ghi bàn thắng cho
đội mình. đội mình.
3. Hình ảnh các con cờ Dựa vào kinh nghiệm Đi các nước cờ chính
của mình và đối thủ. chơi cờ của mình. xác để giành chiến thắng.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não
.
Thực sự mk cx thấy hơi ngại khi hỏi các bn nhiều như vậy nhưng các bạn giúp mk nhé!
B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữa thông tin, dữ liệu và vật mang tin? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2: Thông tin là gì? Cho ví dụ?
Câu 3: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
Câu 4: Hãy đổi các đơn vị đo lượng thông tin sau:
3 MB =………KB
2 MB=……GB
Câu 5: a. Em hãy trình bày ba thành phần của mạng máy tính?
b. Thiết bị mạng giúp máy tính làm gì? Kể tên một số thiết bị mạng?
Câu 6: Hãy nêu khái niệm Internet và Internet có những lợi ích gì? Người sử dụng Internet có thể làm được những gì khi truy cập vào Internet?
Câu 7: Em hãy giải thích tại sao Internet lại sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển?
Em hãy nêu một vài ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng cách tiếp xúc ( xúc giác ).
đau nè , lạnh nè , nóng nè , âm ấm nè , se se lạnh nè ,mềm nè ,cứng nè
-Có thể nhận biết hay ước lượng cấu tạo bề mặt, trọng lượng, độ lớn, độ nóng của vật chất hay đối tượng qua tiếp xúc bằng da, qua các động tác như rờ, nắn, nâng, cọ xát, ôm,....
-Có thể xác định nhiệt độ, sự nguy hiểm khi có cảm giác đau đớn, nóng lạnh,bị bỏng, bị thương,....