Cho hình thang cân ABCD,AB//CD.Biết AB=4cm,CD=10cm,AD=5cm.Tính S hình thang
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết AB=4cm,CD=10cm,AD=5cm.Tính diện tích hình thang
Cho Hinh Thang cân ABCD,AB song song CD biết AB=4cm ,CD=10cm ,AD-=5cm.Tính diện tích hình thang
kẻ bk ⊥ dc ag ⊥ dc
abcd là ht cân
suy ra kc +dg+gk=dc
2kc +ab =dc
kc= dc -ab trên 2 = 10-4 trên 2=3 cm
bk mũ 2 = bc mũ 2 - kc mũ 2 = 5 mũ 2 - 3 mũ 2 =4cm
ta có ih song song kb
di = ib
suy ra ih là đường tb
suy ra ih =1 phần 2 kb = 1 phần 2 nhân 4 =2 cm
Cho hình thang ABCD (AC//AD). Biết AB⊥AD và AB=10cm, CD=26cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD
1. Dựng hình thang cân ABCD (AB//CD) biết AB=1cm, CD=3cm và AD=2cm
2. Dựng hình thang cân ABCD, biết đáy CD=4cm, cạnh bên AD=2cm, đường chéo BD=3cm
1. Dựng hình thang cân ABCD (AB//CD) biết AB=1cm, CD=3cm và AD=2cm
2. Dựng hình thang cân ABCD, biết đáy CD=4cm, cạnh bên AD=2cm, đường chéo BD=3cm
Cho hình thang cân abcd có đáy Ab=3cm đáy cd=5cm và cạnh bên aD=4cm tính chu vi hình thang cân abcd?
Chu vi hình thang cân là:
3+5+4+4=16(cm)
Đ/S:...
Vì ABCD là hình thang cân
=> AD = BC = 4cm
Chu vi hình thang cân ABCD là : 3+4+5+4=16 (cm)
Giải
Chu vi hình thang cân là :
3 + 5 + 4 + 4 = 16 ( cm )
Đáp số : 16 cm
Tính diện tích của hình được cho trong mỗi trường hợp sau :
a) Hình thang ABCD, đáy lớn AB = 10cm, đáy nhỏ CD = 6cm và đường cao DE = 5cm
b) Hình thang cân ABCD, đáy nhỏ CD = 6cm, đường co DH = 4cm và cạnh bên AD = 5cm
a) \(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.DE=\dfrac{10+6}{2}.5=40\left(cm^2\right)\)
b) Xem hình vẽ
Tam giác vuông EAD có: \(AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)
Vì ABCD là hình thang cân nên AE = FB = 3.
Suy ra AB = EF + AE + FB = 6 + 3 + 3 = 12.
\(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.DE=\dfrac{12+6}{2}.4=36\left(cm^2\right)\)
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết AB=26cm, AD=10cm và đường chéo AC vuông góc với cạnh bên BC. Tính diện tích của hình thang ABCD
Gửi bạn lời giải. Có gì sai sót thì bạn góp ý nhé!
Kẻ \(\)$\(CH \perp AB\)$ tại H, $\(DK \perp AB\)$ tại K.
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại C, ta có:
$\(AC^2=AB^2-BC^2=26^2-10^2=576\)$
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại C với đường cao CH, ta có:
$\(\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{576}=\dfrac{169}{14400}\)$ (do ABCD là hình thang cân)
⇒ $\(CH^2=DK^2=\dfrac{14400}{169}\)$
⇒ $\(CH=DK=\dfrac{120}{13}\)$
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác CHB vuông tại H và tam giác AKD vuông tại K có:
$\(BH^2=AK^2=10^2-\dfrac{14400}{169}=\dfrac{2500}{169}\)$ ⇒ $\(BH=AK=\dfrac{50}{13}cm\)$ Ta có: $\(AB=AK+HK+BH=AK+CD+HK\)$ ⇒ $\(CD=AB-AK-HK=26-\dfrac{100}{13}=\dfrac{238}{13}\)$
Ta có: $\({S}_{ABCD}=\dfrac{(AB+CD).AH}{2}=\dfrac{(26+\dfrac{238}{13}).\dfrac{120}{13}}{2}=\dfrac{34560}{169} cm^2\)$
Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy CD bằng 10cm , độ dài đáy AB bằng một nửa độ dài đáy CD , chiều cao bằng 4cm . Tính diện tích hình thang cân đó
độ dài đáy AB là :
10:2=5(cm)
diện tích hình thang cân là :
(10+5).4:2=30(cm2)
đ/s:30 cm2