Biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong câu thơ Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh
Đúng
Sai
Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở các dòng thơ sau?
- Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen.
- Bao nhiêu sợi bạc màu sương
- Ước gì tóc mẹ bạc rồi lại xanh.
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi”
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp từ.
C. So sánh.
D. Ẩn dụ.
C : So sánh Quê Hương với tiếng ve
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi”
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp từ.
C. So sánh.
D. Ẩn dụ.
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi”
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp từ.
C. So sánh.
D. Ẩn dụ.
nhưng mà sao tui nghi ko đúng ko phải B,C
Câu thơ: “Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” Có sử dụng biện pháp tu từ gì? a. So sánh b. Nhân hóa c. Ẩn dụ d. Nói quá
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ: Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc
Biện pháp ẩn dụ.
=> Thái độ ‘lặng lẽ dâng cho đời” nói lên ý nguyện thật khiêm nhường nhưng hết sức bền bỉ và vô cùng đáng quý vì đó là những gì tốt đẹp nhất trong cuộc đời. Thật cảm động làm sao trước ao ước của nhà thơ dẫu đã qua tuổi xuân của cuộc đời, vẫn được làm một mùa xuân nhỏ trong cái mùa xuân lớn lao ấy. Điệp ngữ “dù là” ở đây như một lời tự khẳng định để nhủ với lương tâm sẽ phải kiên trì, thử thách với thời gian tuổi già, bệnh tật để mãi mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn của quê hương đất nước. Giọng thơ vẫn nhỏ nhẹ, chân tình nhưng mang sức khái quát lớn. Chính vì vậy, hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” ở cuối bài như ánh lên, toả sức xuân tâm hồn trong toàn bài thơ.
- Lặp cấu trúc câu "dù là", "dù là" (là lời tự hứa, sự khẳng định với bản thân và với đất nước rằng sẽ luôn đóng góp và dâng hiến một mùa xuân nhỏ nhỏ làm ích cho đời); hoán dụ "hai mươi", "tóc bạc" để chỉ thành niên và người già (cho thấy dù là già hay trẻ thì cũng đều sẽ sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tổ quốc).
Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở dòng thơ sau?
Bao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen.
Nhân hoá. So sánh. Ẩn dụ. Hoán dụ.Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?
A. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
B. Có chồng hờ hững cũng như không
C. Một duyên hai nợ âu đành phận
D. Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Mọi người giúp ạ:
Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau. Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
"Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm." ?
BPTT : ẩn dụ
tác dụng : Ví Bác Hồ như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Tham Khảo:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
ẩn dụ
tác dụng:ví bác hồ như 1 người cha việc này sẽ hay hơn biện pháp so sánh
làm cho đoạn văn hay hơn