mặt trăng và mặt trời trong tiếng anh là gì
Mặt trời
Mặt trăng
Sao hỏa
Sao thiên vương
Sao hải vương
Tiếng anh đọc là gì vậy?
Mặt trời:Sun
Mặt trăng:Moon
Sao Hoả:Mars
Sao Thiên Vương:Uranus
Sao Hải Vương:Neptune
sun, moon , lớp 2 chưa học đã đố chỉ biết vài câu 😠
Mặt trời:Sun
Mặt trăng:Moon
Sao Hoả:Mars
Sao Thiên Vương:Uranus
Sao Hải Vương:Neptune
các anh chị bạn trả lời dùm em nha "Mặt Trời là ngôi sao duy nhất trong hệ Mặt Trời. Trái Đất là một trong 8 hành tinh quay xung quanh Mặt Trời. Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên quay xung quanh Trái Đất. Chùm sáng do Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất thường được coi là loại chùm sáng gì?:
nhật thực là mặt trăng ăn mặt trời
nguyệt thực là mặt gì ăn mặt gì???///////
nguyệt thực là mặt trời ăn mặt trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái Đất. Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km, tức hơn một phần tư đường kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng khoảng bằng 2% khối lượng Trái Đất và lực hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng bằng 17% lực hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày, và các biến đổi định kỳ trong hình học của hệ Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời là nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng, lặp lại sau mỗi chu kỳ giao hội 29,53 ngày.
Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm 1959 là năm mang tính lịch sử đối với công cuộc khám phá Mặt Trăng, mở đầu bằng chuyến bay của vệ tinh nhân tạo Luna 1 của Liên bang Xô viết đến phạm vi của Mặt Trăng, tiếp đó Luna 2 rơi xuống bề mặt của Mặt Trăng và Luna 3 lần đầu tiên cung cấp ảnh mặt sau của Mặt Trăng. Năm 1966, Luna 9 trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh thành công và Luna 10 là tàu vũ trụ không người lái đầu tiên bay quanh Mặt Trăng. Hiện nay, các miệng hố đen ở vùng cực Nam của Mặt Trăng là nơi lạnh nhất trong hệ Mặt Trời.
Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
A. Trời bỗng sáng bừng lên.
B. Xung quanh Mặt Trăng xuất hiện cầu vồng.
C. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.
D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
B. Xung quanh Mặt Trăng xuất hiện cầu vồng.
Câu 17. Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
A. Mặt trăng ở trái đất và mặt trời
B. Mặt trời ở giữa trái đất và mặt trăng
C. Trái đất ở giữa mặt trời và mặt trăng
D. Mặt trăng ở vị trí nào cũng có nguyệt thực
Câu 18: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Âm phát ra đến tai sau âm phản xạ
B. Âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ
C. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.
Câu 19: Đơn vị đo độ to của âm là
A. m/s
B. Hz (héc)
C. dB (đêxiben)
D. s (giây)
Câu 20 Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật
D. nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi
Trong các vật: Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất, cái gương, ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua), cốc thủy tinh, các vật tự phát sáng là: A. Mặt trời và Mặt trăng, cốc thủy tinh. B. Mặt trời và ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua). C. Mặt trời, cốc thủy tinh, cái gương, Trái đất.
Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt trăng
Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt trăng
-Khi có nhật thực, vị trí tương đối của Trái đất, mặt trời và mặt trăng là:
Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời