50g ddCuSO4 16%+100g ddKOH 4,2%-->m(g) kết tủa ko tan và ddA. Tìm m, xác định nồng độ % của ddA
Bài 10: Cho 100g dd NaOH 8% vào 150g dd H2SO4 9,8% được dd A.
a) Cho quỳ tím vào dd A, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào.
b) Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 11: Cho 50g dd CuSO4 16% vào 100g dd KOH 4,2% thu được m (g) kết tủa không tan và ddA.
a) Tìm m. b, Xác định nồng độ % của dd A.
Bài 10 :
Khối lượng của natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{8.100}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{9,8.150}{100}=14,7\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4= \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,2 0,15 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
Vì lượng H2SO4 còn dư nên khi ta nhúng quỳ tím vào , quỳ tím sẽ hóa đỏ
b) Số mol của natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mNa2SO4 = nNa2SO4 . MNa2SO4
= 0,1. 142
= 14,2 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nbanđầu - nmol
= 0,15 - (\(\dfrac{0,2.1}{2}\))
= 0,05 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,05 . 98
= 4,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mNaOH + mH2SO4
= 100 + 150
= 250 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{14,2.100}{250}=5,68\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,9.100}{250}=1,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 11 :
Khối lượng của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{16.50}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{m_{CuSO4}}{M_{CuSO4}}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
C0/0KOH= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{4,2.100}{100}=4,2\left(g\right)\)
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{4,2}{56}=0,075\left(mol\right)\)
Pt : CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4\(|\)
1 2 1 1
0,05 0,075 0,0375 0,0375
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,075}{2}\)
⇒ CuSO4 dư . KOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH
Số mol của đồng(II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,075.1}{2}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2 = nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,0375 . 98
= 3,675 (g)
b) Số mol của kali sunfat
nK2SO4 = \(\dfrac{0,0375.1}{1}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mK2SO4 = nK2SO4 . MK2SO4
= 0,0375 . 174
= 6,525 (g)
Số mol dư của dung dịch đồng (II) sunfat
ndư = nban đầu- nmol
= 0,05 - (\(\dfrac{0,075.1}{2}\))
= 0,0125 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) sunfat
mdư = ndư . MCuSO4
= 0,0125 . 160
= 2 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuSO4 + mKOH - mCu(OH)2
= 50 + 100 - 3,675
= 146,325 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/0K2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6,525.100}{146,325}=4,46\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{2.100}{146,325}=1,37\)0/0
Chúc bạn học tốt
Giúp e vs: câu 1: đốt chady hoàn toàn 1 sợi dây đồng nặng 4g trog kk. Để nguội chất rắn thu đc rồi hòa tan vào dd HCL lấy dư ,đc dd X.cho dd NaOH dư vào dd X thu đc kết tủa Y.lọc tách ròi đem nung nóng kết tủaY đến m ko đổi thu đc chất rắn Z. Viết PT. Tish m chất rắn Z, biết hiệu suất của quá trình là 90%.Câu 2: cho 4,6g Na tác dụng vs H2O, sau pứ thu đc 100g ddA. Dùng 50g ddA tác dụng vs 30g ddCuSO4 16% thu đc kết tủa B và dd C. Tính C% các chất có trog dd A,C. Lọc kết tủa B, rửa sạch đem nug đến m không đổi thu đc chất rắn X. Dẫn luồng khí H2 thu đc ở trên qua X ở nhiệt độ cao. Tìm lượng X tham gia pứ với H2
Bài 16: Hòa tan 2,3g natri vào 100g nước được ddA. Hòa tan 12g lưu huỳnh trioxit vào 100g nước được ddB. Trộn ddA và ddB thu ddC.
a) Cho quỳ tím vào ddC, màu của quỳ tím thay đổi như thế nào.
b) Tính nồng độ % của ddC.
Bài 17: Hòa tan 25g hỗn hợp A gồm canxi cacbonat và bạc clorua vào 150g dd HCl vừa đủ thì thu được ddB, kết tủa C và 1,972 lít khí (ở đkc).
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất có trong hỗn hợp A.
b) Tìm khối lượng kết tủa C.
c) Xác định khối lượng dd HCl đã dùng.
d) Tính nồng độ % ddB.
bài 1: trộn 200g dd BaCl2 2,08% với 40g dd H2SO4 4,9% thu được x g kết tủa và dđ có nồng độ y%. Xác định x,y?
bài 2: trộn 200ml dd HcL 0,5m VỚI 400ML DDbA(OH)2 0,05m thu được ddA. thêm m g Al vào ddA thì vừa đủ hòa tan hết. xác định gtri của m ?
Cho 19,2 g Cu vào 500 ml dd NaNO3 1M sau đó thêm 500ml dd HCl 2M được ddA.
a, Cu có tan hết ko? Thế tích khối NO thoát ra duy nhất ở đktc?
b, Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dd A?
c, phải thêm bao nhiêu lit dd NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+ chứa trong ddA
nCu = 0,3 mol; nNaNO3 = 0,5 mol; nHCl = 1 mol
3Cu+8H++2NO−3→3Cu2++2NO+4H2O
0,3 → 0,8 → 0,2 → 0,3
Để kết tủa hết ion Cu2+ thì nNaOH = nH+ dư + 2.nCu2+ = 0,2 + 0,3.2 = 0,8 mol
=> VNaOH = 0,8 lít = 800 ml
Cho x(g) Na2CO3 pứ đủ V(ml) ddHCl 2,5M ddA nồng độ y(M) + 4,48 lít khí B (đktc). a.tính x, V, y. b.Cho khí B hấp thụ hết vào 200g ddKOH 4,62%. Tính khối lượng muối tạo thành
a, VddHCl=0,42,5=0,16(l)VddHCl=0,42,5=0,16(l)
BT về nhà. Cho x(g) Na2CO3 pứ đủ V(ml) ddHCl 2,5M ddA nồng độ y(M) + 4,48 lít khí B (đktc). a.tính x, V, y. b.Cho khí B hấp thụ hết vào 200g ddKOH 4,62%. Tính khối lượng muối tạo thành.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{Na_2CO_3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2,5}=0,16\left(l\right)\)
\(C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,2}{0,16}=1,25M\)
Cho x(g) Na2CO3 pứ đủ V(ml) ddHCl 2,5M ddA nồng độ y(M) + 4,48 lít khí B (đktc). a.tính x, V, y. b.Cho khí B hấp thụ hết vào 200g ddKOH 4,62%. Tính khối lượng muối tạo thành. Mọi người giải cả a và b giúp mình nha
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,4 0,2
\(m_{Na_2CO_3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2,5}=0,16\left(l\right)=160\left(ml\right)\)
\(C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,4}{0,16}=2,5M\)
b, \(m_{KOH}=200.4,62\%=9,24\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{9,24}{56}=0,165\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
Mol: 0,165 0,0825
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,165}{2}\) ⇒ KOH dư, CO2 hết
\(m_{K_2CO_3}=0,0825.138=11,385\left(g\right)\)
Hòa tan 13,7 g Ba vào 400 g ddCuSO4 16 % thu thu được kết tủa A dd B . Tính nồng độ phần trăm của dd B
Ba+ CuSO4-> BaSO4+ Cu
mCuSO4=400*16%=64(g) ->nCuSO4=64:160=0,4(mol)
nBa=13,7:137=0,1(mol)
=> Ba pứ hết . CuSO4 dư
nBa=nCuSO4pứ=nCu=nBaSO4=0,1(mol)
( BaSO4, Cu là kết tủa .. dd B là CuSO4 dư)
nCuSO4 dư = 0,4-0,1=0,3( mol)
%CuSO4=(0,3*160)*100%/(13,7+400-233*0,1-64*0,1)=12,5%
Phùng Hà ChâuThảo Phương muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkNguyễn Anh ThưTrần Ánh ThuKagamine Len love Vocaloid02
nBa=13,7/137=0,1mol
mCuSO4=\(\dfrac{400.16}{100}=64g\)
nCuSO4=64/160=0,4mol
pt : CuSO4 + Ba ----> BaSO4 + Cu
ncó: 0,4 0,1
npứ: 0,1 <------ 0,1 ------>0,1 ----> 0,1
n dư:0,3 0
mBaSO4=0,1.233=23,3g
mCu=0,1.64=6,4g
mdd sau pứ = mBa + mdd CuSO4 - mBaSO4- mCu
= 13,7+400-23,3-6,4=384g
mCuSO4 dư = 0,3.160=48g
C%(CuSO4 dư)=48/384.100=12,5%