Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
NT
10 tháng 9 2021 lúc 15:14

                                    \(R_{12}=R_1+R_2\)

                                            = 4 + 8

                                             = 12 ( Ω)

                                 Điện trở tương đương

                           \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{12.8}{12+8}=4,8\left(\Omega\right)\)

                                   ⇒ Chọn câu : 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
H24
10 tháng 9 2021 lúc 15:20

Vì R1 nt R2
=>R1,2 = R1 + R2 = 4 + 8 = 12 (Ω)
Vì R3 //  R1,2
=> Rtd = R1,2 . R3 / R1,2 + R3 = 4,8 (Ω)
Nếu đúng thì bạn hãy tick cho mình nha.
 

Bình luận (2)
HL
Xem chi tiết
VN
14 tháng 2 2017 lúc 8:34

Đáp án B

Ta có:

Ta có: 

Và:

Từ (1) + (2) suy ra 

Ta có: 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 8 2019 lúc 8:37

Bình luận (0)
RR
Xem chi tiết
H24
19 tháng 10 2021 lúc 14:53

Câu 1:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Mà: R1//R2//R3 nên U = U1 = U2 = U3

Cho nên nếu I = I1 = I2 = I3 thì R1 = R2 = R3 (đpcm)

Câu 2: bạn cho mình xin cái sơ đồ để làm nhé!

Câu 3: 

Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau \(R=R1=R2=R3\).

Mà cả ba điện trở giống nhau đều mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn là bằng nhau. Vậy \(U1=U2=U3=\dfrac{U}{3}=\dfrac{24}{3}=8V\) 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 3 2017 lúc 7:44

Ba điện trở R 1 ;   R 2   v à   R 3  mắc song song. Khi dòng điện qua các điện trở bằng nhau ta có thể kết luận các điện trở R 1 ;   R 2 ;   R 3  bằng nhau vì I = U/R , mắc song song nên U là bằng nhau, nếu I bằng nhau thì R phải bằng nhau.

Vậy R1 = R2 = R3.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
19 tháng 9 2018 lúc 8:48

Đáp án C

R 1  nối tiếp R 2 ,   R 12   =   3   +   6   =   9 Ω

Khi R 12 / / R 3  điện trở mạch

R 123   =   R 12 . R 3 / ( R 12 +   R 3 )   =   9 . 6 / ( 9 + 6 )   =   3 , 6   Ω

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 12 2017 lúc 2:26

Chọn D.  R 3  >  R 2  >  R 1

Do điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn ta có: ρ 3 > ρ 2 > ρ 1  nên D.  R 3  >  R 2  >  R 1

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
25 tháng 8 2023 lúc 10:07

a) Để tính số mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3, ta sử dụng công thức tính số cách kết hợp chập k của n phần tử. Trong trường hợp này, chúng ta có n = 3 và k = 3.

Số mạch điện khác nhau = C(3, 3) = 1

Vậy có 1 mạch điện khác nhau có thể mắc từ 3 điện trở R1, R2, R3.

Điện trở tương đương của mạch điện này là R1 + R2 + R3 = 10 + 10 + 30 = 50 Ω.

b) Để mắc cả 4 điện trở thành mạch điện có điện trở 16 Ω, chúng ta có thể sử dụng mạch nối tiếp và song song.

Cách mắc như sau:

Đặt R1 và R2 nối tiếp nhau: R12 = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 ΩR3 nối song song với R12: R123 = 1/(1/R12 + 1/R3) = 1/(1/20 + 1/30) = 12 ΩR4 nối tiếp với R123: R1234 = R123 + R4 = 12 + 40 = 52 Ω

Ta có R1234 = 16 Ω, vậy cách mắc này đạt yêu cầu.

Sơ đồ mạch điện:

 ---[R1]---[R2]--- | | ---[R3]---[R4]---

Trong sơ đồ trên, dấu --- biểu thị mạch nối tiếp và dấu | biểu thị mạch song song.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
MY
5 tháng 8 2021 lúc 16:16

cách 1:  R1 nt R2 nt r3

cách 2: R1//R2//R3

cách 3: (R1//R2)ntR3

cách 4 :(R1ntR2)//R3

 

Bình luận (0)
H24
5 tháng 8 2021 lúc 15:37

Có 2 cách mắc:
+ Mắc //
+ Mắc nối tiếp.

Bình luận (0)