Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PA
14 tháng 2 2016 lúc 21:19

BÀI DẠNG NÀY TỪ HỒI LÊN LỚP 9 MK CHẢ GẶP BAO GIỜ CẢ BẠN CÓ BÀI DẠNG NÀY AK

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
TX
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
DV
2 tháng 7 2015 lúc 21:04

Đặt A = 2^8 + 2^11 + 2^n = (2^4)^2.(1 + 8 + 2^n-8) = (2^4)^2.(9 + 2^n-8) 
Để A là SCP thì (9 + 2^n-8) phải là SCP 
Đặt k^2 = 9 + 2^n-8 
=> k^2 - 3^2 = 2^n-8 
=> (k - 3)(k + 3) = 2^n-8 (*) 
Xét hiệu (k - 3) - (k + 3) = 6 
=> k - 3 và k + 3 là các lũy thừa của 2 và có hiệu là 6 
=> k + 3 = 8 và k - 3 = 2 
=> k = 5; thay vào (*) ta có: 2.3 = 2^n-8 
=> n = 12 
Thử lại ta có 2^8 + 2^11 + 2^12 = 80^2 (đúng)

                    Vậy số cần tìm là 12.

Bình luận (0)
NT
2 tháng 7 2015 lúc 21:07

ê đừng kêu gv olm chọn như vậy chứ ng ta muốn chọn lúc nào thì chọn

Bình luận (0)
DD
5 tháng 1 2016 lúc 22:05

mình chả hiểu mô tê gì về lời giải cả

 

Bình luận (0)
KY
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
AH
8 tháng 9 2017 lúc 9:14

Lời giải:

Dùng pp kẹp thôi:

Đặt biểu thức đã cho là $A$

Xét \(n=0\) không thỏa mãn.

Xét \(n\geq 1\)

Với \(n\in\mathbb{N}\) thì:\(A=n^4+2n^3+2n^2+n+7=(n^2+n)^2+n^2+n+7>(n^2+n)^2\)

Mặt khác, xét :

\(A-(n^2+n+2)^2=-3n^2-3n+3<0\) với mọi \(n\geq 1\)

\(\Leftrightarrow A< (n^2+n+2)^2\)

Như vậy \((n^2+n)^2< A< (n^2+n+2)^2\), suy ra để $A$ là số chính phương thì

\(A=(n^2+n+1)^2\Leftrightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=(n^2+n+1)^2\)

\(\Leftrightarrow -n^2-n+6=0\Leftrightarrow (n-2)(n+3)=0\)

Suy ra \(n=2\)

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
LT
4 tháng 2 2018 lúc 18:11

Gọi 2n+1=a2   ; 3n+1=b2   (a,b thuộc N, \(10\le n\le99\))

\(10\le n\le99\Rightarrow21\le2n+1\le199\)

\(\Rightarrow21\le a^2\le199\)

Mà 2n+1 lẻ

\(\Rightarrow2n+1=a^2\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{37;73;121;181;253\right\}\)

Mà 3n+1 là số chính phương

\(\Rightarrow3n+1=121\Rightarrow n=40\)

Vậy n=40

Bình luận (0)
H24
4 tháng 2 2018 lúc 17:29

10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201

2n+1 là số chính phương lẻ nên

2n+1∈ {25;49;81;121;169}

↔ n ∈{12;24;40;60;84}

↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}

↔ n=40 

Vậy n=40 thoả mãn đề bài

Bình luận (0)
NH
4 tháng 2 2018 lúc 20:32

Le Anh Tu n thuoc {12;24;40;60;84}

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NQ
17 tháng 12 2017 lúc 14:44

a,n=1 thì tm

n=2 thì ko tm

n=3 thì tm

n=4 thì ko tm

n >= 5 thì n! chia hết cho 2 và 5 => n! có tận cùng là 0

Mà 1!+2!+3!+4! = 33

=> 1!+2!+3!+4!+.....+n! có tận cùng là 3 nên ko chính phương

Vậy n thuộc {1;3}

k mk nha

Bình luận (0)