Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
SB
Xem chi tiết
TH
11 tháng 6 2018 lúc 9:55

Đổi: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

Trong 1 giờ nếu chạy với vận tốc xuôi dòng thì ca nô đi được:

          \(1:3=\frac{1}{3}\)(quãng sông)

Trong 1 giờ nếu chạy với vận tốc ngược dòng thì ca nô đi được:

          \(1:4,5=\frac{2}{9}\)(quãng sông)

Trong 1 giờ một chiếc thùng rỗng trôi được:

         \(\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\right):2=\frac{1}{18}\)(quãng sông)

Thời gian để một chiếc thùng rỗng trôi trên quãng sông đó là:

           \(1:\frac{1}{18}=18\)(giờ)

                         ĐS: 18 giờ

           

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
DD
4 tháng 3 2016 lúc 21:30

Pls tra lơi chi tiêt hô vs

Bình luận (0)
HT
4 tháng 3 2016 lúc 21:45

Dòng điện trễ pha hơn uAB nên X chứa cuộn cảm L'

Tổng trở của mạch \(Z=\dfrac{U}{I}=100\Omega\)

Mà \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}\)

\(\Rightarrow 100=\sqrt{80^2+Z_L^2}\)

\(\Rightarrow Z_L=60\Omega\)

\(\Rightarrow L=\dfrac{0,5}{\pi}(H)\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
11 tháng 5 2016 lúc 17:45

*Để các dụng cụ đo cho giá trị độ chính xác và không bị hỏng khi sử dụng lực kế hoặc cân đồng hồ cần chú ý: 

 - Đối với lực kế:

 + Khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.

 + Khi cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

- Đối với cân Rô-béc-van:

 + Khi chuẩn bị cân, đặt con mà ở vị trí số 0, vặn ốc điều chỉnh cho đến khi đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa.

 + Khi cân đặt lên đĩa cân bên trái vật đem cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mả sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.

Bình luận (0)
HT
11 tháng 5 2016 lúc 17:48

Trước khi đo, cần xem kim điện kế hoặc đồng hồ đã ở vạch 0 hay chưa. Nếu chưa thì chứng tỏ lực kế hoặc cân đồng hồ bị sai và cần chỉnh lại cho đúng vạch 0.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NG
1 tháng 3 2022 lúc 21:36

undefined

a)Lực từ tác dụng lên cạnh \(l_1=20cm\):

\(\overrightarrow{F_2}=-\overrightarrow{F_1}\) và có độ lớn:

\(F_1=F_2=BI\cdot l_1=0,5\cdot8\cdot0,2=0,8N\)

Lực từ tác dụng lên cạnh \(l_2=10cm\):

\(\overrightarrow{F_3}=-\overrightarrow{F_4}\) và có độ lớn:

\(F_3=F_4=BI\cdot l_2=0,5\cdot8\cdot0,1=0,4N\)

b)Lực từ tổng hợp:

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}+\overrightarrow{F_4}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F=0N\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết