Những câu hỏi liên quan
VD
Xem chi tiết
H24
11 tháng 5 2022 lúc 5:26

refer

tuyến yên:

+ tiết hóc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác

+ tiết hóc môn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lí của cơ thể

tuyến giáp:

+ tiết hóc môn tiroxin trong thành phần có i-ốt hóc môn này có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể

+ Tiết hóc môn Canxitônin cùng với tuyến cận giáp tham gia điều hòa Canxi và Photpho trong máu

tuyến tụy:

+ nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hóc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định , đảm bảo hoạt động sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường

+ khi đường huyết tăng, tế bào β tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen

+ khi đường huyết giảm, tế bào α tiết glucagôn chuyển glicôgen thành glucôzơ

tuyến trên thận:

+ vỏ tuyến

++) lớp ngoài (lớp cầu): tiết hóc môn điều hòa các muối natri, kali trong máu

++) lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit)

++) lớp trong (lớp lưới): tiết các hóc môn điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

+ tủy tuyến: tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu

tuyến sinh dục:

+ tuyến sinh dục ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục còn tiết ra các hóc môn sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện những đặc điểm giới tính đặc trưng cho nam và nữ

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
ST
5 tháng 5 2019 lúc 8:34

Tuyến sinh dục bao gồm tinh hoàn (ở nam) và buồng trứng (ở nữ). Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục còn tiết ra các hoocmôn sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện những đặc điểm giới tính nam và nữ, cũng như thúc đẩy quá trình sinh sản.
Hoạt động tiết của các tuyến này chịu ảnh hưởng của các hoocmôn FSH và LH từ tuyến yên tiết ra.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2021 lúc 7:23

C

Bình luận (0)
DT
16 tháng 12 2021 lúc 7:23

C

Bình luận (0)
H24
16 tháng 12 2021 lúc 7:23

C

Bình luận (0)
DB
Xem chi tiết
TT
7 tháng 4 2019 lúc 16:04

- Tuyến sinh dục bao gồm tinh hoàn (ở nam) và buồng trứng (ở nữ)

- Chức năng của tinh hoàn :

+ Tạo tinh trùng

+ Tiết hoocmôn sinh dục nam testôsterôn

- Chức năng của buồng trứng :

+Sinh ra trứng

+Tiết hoocmoon sinh dục nữ ơstrogen

Bình luận (0)
H24
8 tháng 4 2019 lúc 12:33

-Vai trò của tuyến sinh dục

Tuyến sinh dục ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục còn tiết ra các hoocmon sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện những đặc điểm giới tính đặc trưng cho nam và nữ

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
H24
30 tháng 7 2021 lúc 19:24

bn tách ra lm 2-3 câu để dễ trl hơn chứ nhìn dài ko mún lm

Bình luận (1)
MH
30 tháng 7 2021 lúc 19:30

tách ra được không ?

Bình luận (1)
KI
30 tháng 7 2021 lúc 19:34

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều. B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng. D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng

A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.

D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có

Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng phương pháp nào?

A. Nhân giống thuần chủng.

B. Gây đột biến.

C. Lai tạo.

D. Nhập khẩu.

Câu 23: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.

B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.

C. Tạo ra giống mới.

D. Tạo ra được nhiều cá thể cái

Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép

A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch

B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ

C. Bò Hà lan – Bò Hà lan

D. Bò Vàng – Bò Vàng

Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng.

B. Gà có thể hình dài.

C. Gà Ri.

D. Gà có thể hình ngắn.

Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?

A. Thể hình dài

B. Thể hình ngắn

C. Thể hình tròn

D. Thể hình vừa.

Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu

A. Từ thực vật, chất khoáng

B. Từ cám, lúa, rơm

C. Từ thực vật, cám

D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng

Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?

A. Giun, rau, bột sắn. B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.

C. Cám, bột ngô, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh.

Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?

A. Rơm lúa C. Rau muống

B. Bột cỏ D. Khoai lang củ

Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước và Protein. B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.

C. Protein, Lipit, Gluxit. D. Nước và chất khô.

Câu 33: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn

A. Cơm gạo, vitamin C. Bột cá, ngô vàng

B. Thức ăn hỗn hợp D. Bột sắn, chất khoáng

Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?

A. Thức ăn giàu protein C. Thức ăn giàu gluxit

B. Thức ăn thô. D. Thức ăn giàu vitamin.

Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật

A. Giun , rau , bột sắn B.Cá , bột sắn , ngô

C. Tép , vỏ sò , bột cá D.Bột sắn, giun, bột cá

Bình luận (2)
NH
Xem chi tiết
HN
15 tháng 5 2022 lúc 10:11

Tham khảo

Trong sinh học phổ thông Việt Nam, tế bào sinh dục là tên của tế bào phát sinh giao tử hoặc của giao tử ở sinh vật đa bào hữu tính.[1]

Đây là tên gọi từ lâu nhưng còn phổ biến, dùng để chỉ hai loại tế bào chính:

- tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử qua quá trình hình thành giao tử,

- giao tử của sinh vật (trứng và tinh trùng).

Khái niệm "tế bào sinh dục" được tạo ra để phân biệt với khái niệm "tế bào sinh dưỡng" trong quá trình giáo dục cũng như phổ biến kiến thức khoa học.

Hiện nay, so với các thuật ngữ nước ngoài thì khái niệm "tế bào sinh dục" ở Việt Nam có nội dung của cả hai khái niệm sau:[2][3][4][5][6]

- Tế bào mầm (germ cell) là tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử. Loại tế bào này, ở Việt Nam gọi là tế bào sinh dục sơ khai.[7]

- Giao tử (gamete) là tế bào trực tiếp tham gia thụ tinh để tạo nên hợp tử. Hai loại giao tử đực và cái thường được gọi là tinh trùng và trứng.

Bình luận (7)
H24
15 tháng 5 2022 lúc 10:13

tham khảo-------Trong sinh học phổ thông Việt Nam, tế bào sinh dục là tên của tế bào phát sinh giao tử hoặc của giao tử ở sinh vật đa bào hữu tính.[1]

Đây là tên gọi từ lâu nhưng còn phổ biến, dùng để chỉ hai loại tế bào chính:

- tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử qua quá trình hình thành giao tử,

- giao tử của sinh vật (trứng và tinh trùng).

Khái niệm "tế bào sinh dục" được tạo ra để phân biệt với khái niệm "tế bào sinh dưỡng" trong quá trình giáo dục cũng như phổ biến kiến thức khoa học.

Hiện nay, so với các thuật ngữ nước ngoài thì khái niệm "tế bào sinh dục" ở Việt Nam có nội dung của cả hai khái niệm sau:[2][3][4][5][6]

- Tế bào mầm (germ cell) là tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử. Loại tế bào này, ở Việt Nam gọi là tế bào sinh dục sơ khai.[7]

- Giao tử (gamete) là tế bào trực tiếp tham gia thụ tinh để tạo nên hợp tử. Hai loại giao tử đực và cái thường được gọi là tinh trùng và trứng.

Bình luận (0)
NL
15 tháng 5 2022 lúc 10:13
18 tháng 10 2021 lúc 8:30  

Tôi là Liana. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 6 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Meson, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tini Ly, Miin dukki và Anna An. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN!

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NK
27 tháng 12 2021 lúc 8:44

C

Bình luận (0)
H24

Lớp vỏ bên ngoài bằng kitin cứng nên bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của kẻ thù.

Bình luận (0)
MT
27 tháng 12 2021 lúc 8:45

C                                 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
7 tháng 1 2022 lúc 22:41

Tham khảo bạn nhe:

+ Thực vật: thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng. Một số khác, lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước, một vài loài dự trữ nước trong thân cây (xương rồng) hay cây có thân hình chay. Phần lớn các loại cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút nước sâu dưới đất.

+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm . Có khả năng chịu đói khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống (linh dương, lạc đà, đà điểu...)

Bình luận (0)