Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
NH
30 tháng 3 2017 lúc 21:21

Đề văn là tả 1 đồ vật mà em thích nhất trong gia đình 

Bình luận (0)
H24
30 tháng 3 2017 lúc 21:22

sáng nay tớ thi rồi tớ ở trường khác nên tớ biết đấy cậu muốn tớ tiết lộ ko

Bình luận (0)
HN
30 tháng 3 2017 lúc 21:26

lớp mấy nếu lớp 5 thì là tả 1 cái cây mà em thích

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 10 2017 lúc 22:50

Ai ở Bắc Giang thì càng tốt

Bình luận (0)
BH
21 tháng 3 2018 lúc 22:00

đề thi của mỗi trường khác nhau mà bạn.

Bình luận (0)
PT
11 tháng 10 2021 lúc 21:30

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 6

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Việt Yên, Bắc Giang có đáp án là tài liệu ôn tập và luyện tập hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 6 muốn củng cố kiến thức môn Toán. Mời các bạn tham khảo.

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO

VIỆT YÊN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN THI: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: (2 điểm)

Thực hiện phép tính:

a. 24.66 + 33.24 + 24

b. 32.5 + (164 - 82)

Câu 2: (3 điểm)

Tìm số tự nhiên x, biết:

a. 9 + 2.x = 37 : 34

b. 5.(x + 35) = 515

c.  chia hết cho 3 và 5

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm Ư(12)

b. Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 60 của 9

Câu 4: (2.5 điểm)

a. Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AB, tia BC, đường thẳng AC.

b. Cho 3 điểm M, N, P thuộc đường thẳng a sao cho MN = 4cm, MP = 10cm. Tính NP.

Câu 5: (0.5 điểm) Chứng minh rằng n.(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.

Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 6

Câu 1: (2 điểm)

a) 24.66 + 33.24 + 24 = 24(66 + 33 + 1) = 24.100 = 2400

b) 32.5 + (164 – 82) = 9.5 + (164 – 64) = 45 + 100 = 145

Câu 2: (3 điểm)

a. 9 + 2.x = 37 : 34

9 + 2.x = 33 = 27

2.x = 18

x = 9

b. 5.(x + 35) = 515

x + 35 = 103

x = 68

Vậy x = 68

c.  chia hết cho 5 → x ∈ {0; 5}

Mà  chia hết cho 3 → x = 5

Câu 3: (2 điểm)

a. Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

b. A = {0;9;18;27;36;45;54}

Câu 4: (2.5 điểm)

a)

b) * Trường hợp 1: Điểm N nằm giữa M và P

HS nêu được tên trường hợp và vẽ hình đúng

Vì N nằm giữa hai điểm M và P nên MN + NP = MP

Thay MN = 4cm, MP = 10cm, tính được NP = 6cm

Vậy NP = 6cm

* Trường hợp 2: Điểm M nằm giữa N và P

HS nêu được tên trường hợp và vẽ hình đúng

Vì điểm M nằm giữa N và P nên NM + MP = NP

Thay MN = 4cm, MP = 10cm , tính được NP = 14cm

Vậy NP = 14cm

Câu 5: (0.5 điểm)

Nếu n là số lẻ => n + 13 là số chẵn => n.(n + 13) chia hết cho 2 (1)

Nếu n là số chẵn => n.(n + 13) chia hết cho 2 (2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
NH
20 tháng 5 2020 lúc 14:25

Bài 6: Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau : Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau : 1235831459437......
Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?Bài 1: Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?
Bài 2: Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?
Bài 3: Bác Hà có hai tấm kính hình chữ nhật. Chiều rộng của mỗi tấm kính bằng 1/2 chiều dài của nó và chiều dài của tấm kính nhỏ đúng bằng chiều rộng của tấm kính to. Bác ghép hai tấm kính sát vào nhau và đặt lên bàn có diện tích 90 dm2 thì vừa khít. Hãy tính kích thước của mỗi tấm kính đó.
Bài 4: Cho 7 phân số:

Thăng chọn được hai phân số mà tổng có giá trị lớn nhất. Long chọn hai phân số mà tổng có giá trị nhỏ nhất. Tính tổng 4 số mà Thăng và Long đã chọn.
Bài 5: Tìm các chữ số a và b thỏa mãn :


Bài 6: Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau : Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau : 1235831459437......
Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?
Bài 7: Có 5 đội tham gia dự thi toán đồng đội. Tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm và thật thú vị là cả 5 đội đều đạt một trong ba giải : nhất (30 điểm) ; nhì (29 điểm) ; ba (28 điểm).
Chứng minh số đội đạt giải ba hơn số đội đạt giải nhất đúng một đội.
Bài 8: Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau: Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau: 1235831459437......
Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?
Bài 9: Có 5 đội tham gia dự thi toán đồng đội. Tổng số điểm của cả 5 đội là 144 điểm và thật thú vị là cả 5 đội đều đạt một trong ba giải: nhất (30 điểm); nhì (29 điểm); ba (28 điểm).
Chứng minh số đội đạt giải ba hơn số đội đạt giải nhất đúng một đội.
Bài 10: Một người mang cam đi đổi lấy táo và lê. Cứ 9 quả cam thì đổi được 2 quả táo và 1 quả lê, 5 quả táo thì đổi được 2 quả lê. Nếu người đó đổi hết số cam mang đi thì được 17 quả táo và 13 quả lê. Hỏi người đó mang đi bao nhiêu quả cam?
Bài 11: Tìm một số tự nhiên sao cho khi lấy 1/3 số đó chia cho 1/17 số đó thì có dư là 100.
Bài 12: Tuổi của con hiện nay bằng 1/2 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Bốn năm trước, tuổi con bằng 1/3 hiệu tuổi của bố và tuổi con. Hỏi khi tuổi con bằng 1/4 hiệu tuổi của bố và tuổi của con thì tuổi của mỗi người là bao nhiêu?
Bài 13: Hoa có một sợi dây dài 16 mét. Bây giờ Hoa cần cắt đoạn dây đó để có đoạn dây dài 10 mét mà trong tay Hoa chỉ có một cái kéo. Các bạn có biết Hoa cắt thế nào không?
Bài 14: Tôi đi bộ từ trường về nhà với vận tốc 5 km/giờ. Về đến nhà lập tức tôi đạp xe đến bưu điện với vận tốc 15 km/giờ. Biết rằng quãng đường từ nhà tới trường ngắn hơn quãng đường từ nhà đến bưu điện 3 km. Tổng thời gian tôi đi từ trường về nhà và từ nhà đến bưu điện là 1 giờ 32 phút. Bạn hãy tính quãng đường từ nhà tôi đến trường.

Bài 15: Cho phân số:

a) Có thể xóa đi trong tử số và mẫu số những số nào mà giá trị của phân số vẫn không thay đổi không?
b) Nếu ta thêm số 2004 vào mẫu số thì phải thêm số tự nhiên nào vào tử số để phân số không đổi?
#đây nhé e# Hok tốt~


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
20 tháng 5 2020 lúc 14:27

Bài 1: Tí có một số bi không quá 80 viên, trong đó số bi đỏ gấp 5 lần số bi xanh. Nếu Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi đỏ gấp 4 lần số bi xanh. Hỏi lúc đầu Tí có mấy viên bi đỏ, mấy viên bi xanh ?

Bài 2: Cho tổng : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Liệu có thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 hay không?

Bài 3: Tìm các chữ số a và b thỏa mãn :

Bài 4: Viết liên tiếp các số từ trái sang phải theo cách sau : Số đầu tiên là 1, số thứ hai là 2, số thứ ba là chữ số tận cùng của tổng số thứ nhất và số thứ hai, số thứ tư là chữ số tận cùng của tổng số thứ hai và số thứ ba. Cứ tiếp tục như thế ta được dãy các số như sau : 1235831459437......
Trong dãy trên có xuất hiện số 2005 hay không ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
20 tháng 5 2020 lúc 15:08

cảm ơn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CM
Xem chi tiết
H24

kb với mik nha

Bình luận (0)
DL
18 tháng 3 2019 lúc 20:31

Vậy mình giúp được chứ?

Bình luận (0)

MK giỏi  VẬT LÍ 

Và cả nhóm mk 

Có người giỏi Math 

=============

Liên hệ nhóm 0983587XXX 

Ok

XXX CHỈ HUY XXX

Bình luận (0)
GL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
24 tháng 10 2017 lúc 22:30

Đề kiểm tra sử trường tui đấy Câu 1: Người tối cổ sống như thế nào?

          A. Sống theo bầy              B. Sống đơn lẻ              C. Sống trong thị tộc              D. Cả 3 đều sai

Câu 2: Nguồn lương thực của người tối cổ có được từ đâu?

           A. Săn bắn, hái lượm                B. Săn bắt, hái lượm           C. Trồng trọt, chăn nuôi             D. Đánh bắt cá

Câu 3: Kinh đô nhà nước Văn Lang đặt ở đâu?

             A .Bạch Hạc –Phú Thọ ngày nay                       B. Cổ Loa

              C. Thăng Long                                                  D. Mê Linh

Câu 4: Các quốc gia cổ đại phương đông gồm?

             A. Trung Quốc               B. Lưỡng Hà, Ai Cập                  C. Ấn Độ,Trung Quốc                     D. Cả 3 ý trên

Câu 5: Sự phân bố dân cư nguyên thủy trên đất nước ta thời kì này là?

               A. Rải rác theo từng vùng                             B. Tập trung tại một nơi

               C. Trên khắp đất nước ta                             D. Vùng trung du

Câu 6: Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở?

                     A. Nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi                      B. Sau khi đánh thắng quân Tần

                     C. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt                      D. Câu B, C đúng

B/ Tự luận (7 điểm)

Câu 1: Trình bày những nét chính trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? (2đ)

Câu 2: Hãy kể những thành tựu văn hóa thời cổ đại phương Tây? (2đ).

Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì qua sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang? (3đ)

k tui nha ban

Bình luận (0)
OD
24 tháng 10 2017 lúc 22:33

bn ấy làm đúng rồi đấy

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2021 lúc 19:43

Lớp mấy ᴳᵒᵈ乡anime♕

Bình luận (2)
H24
24 tháng 3 2021 lúc 20:05
Đề thi giữa học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021

A – Kiểm tra đọc: (10 điểm)

1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)

 

2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7 điểm)

a. Đọc thầm bài văn sau:

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

Cuộc đua ma-ra-thon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên.

Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “Người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy.

Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.

Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “Người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

 

Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Nhiệm vụ của nhân vật “Tôi” trong bài là: (0, 5 điểm)

A. Chăm sóc y tế cho vận động viên.
C. Bắn tiếng súng lệnh cho cuộc đua.
B. Lái xe cứu thương.
D. hò reo cổ vũ cho cuộc đua.

Câu 2: Không khí của cuộc thi ma-ra-thon thế nào? (0, 5 điểm)

A. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon sôi nổi.
B. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon buồn tẻ.
C. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon bình thường.
D. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon yên lặng.

Câu 3: Trong giải ma-ra-thon tác giả chú ý đến nhân vật nào nhất ? (0, 5 điểm)

A. Chú ý đến những người trên xe cứu thương.
B. Chú ý đến những người chạy theo để cổ vũ.
C. Chú ý đến những người xuất phát đầu tiên.
D. Chú ý đến người xuất phát cuối cùng.

Câu 4: Giải Ma-ra-thon là giải: (1 điểm)

A. Giải ma-ra-thon dành cho người thích bơi lội.
B. Giải ma-ra-thon dành cho người thích đi xe đạp.
C. Giải ma-ra-thon dành cho người thích chạy bộ.
D. Giải ma-ra-thon dành cho người thích leo núi.

Câu 5: “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua là ai ? Có đặc điểm gì ? (1 điểm)

Viết câu trả lời của em:

Câu 6: Đoạn cuối bài: “Kể từ hôm đó, …nhẹ nhàng đối với tôi” tác giả muốn khuyên em điều gì ? (1 điểm)

 

Viết câu trả lời của em:

Câu 7: Câu “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.” (0, 5 điểm)

A. Câu khiến.
B. Câu kể Ai là gì?
C. Câu kể Ai thế nào?
D. Câu kể Ai làm gì ?

Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy? (0, 5 điểm)

A. Xanh um, lộng lẫy, ngay ngáy, rực rỡ, mênh mông.
B. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, bờ bến.
C. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, ấm áp.
D. Rực rỡ, lộng lẫy, xúm xít, ngay ngáy, ấm áp.

Câu 9: Trong câu: “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.” (1 điểm)

Chủ ngữ là:………………..…………………………………………………………

Vị ngữ là:…………………………………………………………………………….

Câu 10: Em đặt câu kể “Ai là gì?” để khen chị vận động viên đã chiến thắng: (1 điểm)

Viết câu trả lời của em:

B – Kiểm tra viết: (10 điểm)

1. Chính tả nghe - viết: (2 điểm) (15 phút)

Giáo viên đọc cho học sinh viết bài (Họa sĩ Tô Ngọc Vân). SGK Tiếng việt 4, tập 2, trang 56.

2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)

Đề bài: Tả cây bóng mát mà em yêu thích nhất.

Bình luận (0)
TU
Xem chi tiết
KM
7 tháng 5 2017 lúc 9:53

bn tích mình trước đi

Bình luận (0)
NL
7 tháng 5 2017 lúc 9:54

Bạn ơi ko có ai cho biết trước để thi đấu . Bạn nên từ thực lực của mình và làm bài . Nhớ ôn bài kĩ lưỡng . Chúc bạn thi giỏi và đạt điểm cao nhé

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
PN
6 tháng 11 2017 lúc 19:43

BẠN NÊN ÔN VỀ SỐ THẬP PHÂN

Bình luận (0)
LH
6 tháng 11 2017 lúc 19:44

các bài tìm x

Bình luận (0)
H24
6 tháng 11 2017 lúc 19:44

Mk nghĩ bn thi hơi sớm, bn nên ôn tất cả những gì mà bn vừa học từ đầu năm :

+ khái niệm

+ công thức

+ quy tắc

Ok, mk hứa sẽ tk lại cho bn, thanks !

Bình luận (0)