Nêu 5 ví dụ về hành vi sai quyền tự do ngôn luận
_ai giúp em với ạ
_Mai em thi r
Thế nào là quyền tự do ngôn luận?Nêu 4 ví dụ về các trường hợp mà em thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình?
nghĩa là :
công dân được nói ý của chính mình nó những quan điểm về kinh tế và văn hóa .
VD:
- viết thứ cho nhà nước.
- thảo luận về giữ gìn nước
- góp ý kiến bảo vệ nước
- góp ý giúp môi trường sạch đẹp
- quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
- Ví dụ:
+ làm đơn tố cáo với cơ quan quản lý về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.
+ Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri.
+ Viết bài đăng báo phản ánh những việc làm chưa đúng của Thủ tướng, Chính phủ.
+ học sinh góp ý về việc bảo vệ môi trường
1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Cho ví dụ.
2. Bản thân em cần làm gì để thể hiện quyền tự do ngôn luận?
tham khảo
1/
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
Cụ thể: Tôi và bạn đang trao đổi về tự do ngôn luận, có thể công khai mà pháp luật của nhà nước không ngăn cản.
Bạn có thể nói bất cứ điều gì, trừ những điều cấm của Pháp luật. Chẳng hạn như không được tuyên truyền những luận điệu bôi xấu Cách mạng Việt Nam. Như vậy tự do cũng có trong khuôn khổ
2/
- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể bàn luật mọi việc mà ko bị nhà nước ngăn cấm
Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
tham khảo
1/
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
2/
- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
Theo em quyền tự do ngôn luận có liên quan với hành vi và thái độ ứng xử hay không ? vì sao ?
Có, vì nó là chuẩn mực của cách phát ngôn cũng như quyền được lên tiếng trong đời sống
Em hiểu thế nào là kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh là gì? Nêu 4 hành vi pháp luật về kinh tế. M.n giúp mình với ạ.
Chọn phương án đúng, sai trong các nội dung sau đây: 1. Tự do ngôn luận là thích nói gì thì nói. 2. Chỉ có nhà báo mới cần đến quyền tự do ngôn luận. 3. Trẻ em cũng cần có quyền tự do ngôn luận. 4. Cung cấp thông tin không chính xác cho báo chí là vi phạm quyền tự do ngôn luận.
`1`. S
`2`. S
`3`. Đ ( trẻ em cũng có quyền tự do ngôn luận)
`4`. Đ ( vì cung cấp thông tin không chính xác sẽ gây nhầm lẫn).
Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?”
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận
Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.
Câu hỏi
a. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên
b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?
a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...
b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...
Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)
a) Bạn Tuấn - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung
b) Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân
Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta.
1. Bài tập 1: Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?”
Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận
Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.
Câu hỏi
a. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên?
b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?
a, Bằng hiểu biết của em, giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên là:
- Chúng ta có dữ kiện đầu tiên là câu hỏi mà cô giáo đưa ra trong đề bài: " Theo em, các hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao? "
- Phân tích theo câu hỏi, ta có:
+ Hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân chứ không phải là quyền tự do ngôn luận.
+ Bạn Nam chưa hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học " Quyền tự do ngôn luận " nên hiểu sai về vấn đề trên.
=> Bạn Hoàng có ý kiến đúng.
b, Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, vì:
- Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.
- Góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội
a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...
b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...
Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)
a) Bạn Hoàng - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung
b) Phát Nam mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân
Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta.
Hai bạn học sinh lớp 12 trao đổi với nhau về quyền tự do ngôn luận của công dân. Theo em, những ai dưới đây có quyền tự do ngôn luận?
A. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên
B. Chỉ những người từ 20 tuổi ttở lên
C. Mọi công dân
D. Chỉ những người là cán bộ, công chức
Hai bạn học sinh lớp 12 trao đổi với nhau về quyền tự do ngôn luận của công dân. Theo em, những ai dưới đây có quyền tự do ngôn luận?
A. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.
B. Chỉ những người từ 20 tuổi trở lên.
C. Mọi công dân.
D. Chỉ những người là cán bộ, công chức.
Đáp án C
Mọi công dân có quyền tự do ngôn luận