Nhập vào 1 xâu viết ra kí tự đầu tiền và kí tự cuối cùng của xâu đó
Giúp mình bài này với. Viết chương trình nhập 1 xâu bất kì. Đưa ra màn hình các kí tự và chữ số.
s = input("Nhập một xâu bất kỳ: ")
print("Các ký tự và chữ số trong xâu là:")
for char in s:
if char.isdigit() or char.isalpha():
print(char)
Viết chương trình nhập vào một xâu kí tự có độ dài n từ bàn phím và đếm số kí tự chữ số trong xâu, In kết quả ra màn hình.
xau = input('Nhập vào một xâu kí tự có độ dài n: ')
n=len(xau)
dem=0
for i in range(n):
if xau[i].isdigit():
dem+=1
print(' Số kí tự chữ số trong xâu: ', dem)
Cho hình vuông. Viết vào 4 góc hình vuông đó 4 số tự nhiên tùy ý, rồi viết vào các cạnh và 2 đường chéo của hình vuông ấy hiệu ở 2 đầu. Dù các số đã viết như thế nào bao giờ ta cũng tìm được ít nhất 1 hiệu chia hết cho 3. Giải thích vì sao?
Ai làm được thì làm nha.
Xét tam giác ABC
Để hiệu trên cạnh AB, BC, CA không chia hết cho 3 thì các số trên cạnh AB, BC, CA phải có số dư khác nhau
Giả sử : số ở A chia hết cho 3 ; số ở B chia 3 dư 1 ; số ở C chia 3 dư 2
+Nếu số ở D chia hết cho 3 thì hiệu trên AD chia hết cho 3
+Nếu số ở D chia 3 dư 1 thì hiệu trên BD chia hết cho 3
+Nếu số ở D chia 3 dư 2 thì hiệu trên CD chia hết cho 3
Vậy luôn có 1 hiệu chia hết cho 3
Muốn viết 289 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 6312 thì số cuối cùng là
Số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số. Viết bằng chữ, dính liền, không viết hoa, tổng cộng 12 kí tự.
Hiệu hai số tự nhiên là 134.Viết thêm một chữ số nào đó vào bên phải số bị trừ và giữ nguyên số trừ ta có hiệu mới là 2297.Tìm chữ số viết thêm và hai số tự nhiên ban đầu.
Nhanh lên nhé, tôi đang rất rất gấp.
Số bị trừ tăng lên 1 lần cộng 1 chữ số viết thêm a , thì hiệu mới so với hiệu cũ tăng thêm 9 lần cộng với số a
9 lần số bị trừ + a = 2297 - 134 = 2163 ( đơn vị )
=> ( 2163 - a ) chia hết cho 9
2163 chia cho 9 được 24 dư 3 nên a = 3 ( 0 < a < 9 )
Vậy chữ số viết thêm là 3
Số bị trừ là :
( 2163 - 3 ) : 9 = 240
Số trừ là :
240 - 134 = 106
Đáp số : số bị trừ 240 ; số trừ 106
nhé , cảm ơn bạn
a) Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần:0;2;-1;-2;|-5|;-5
b)Viết các tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng 2 cách sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
0...A ;6....A; {0}...A; {0;1:2;3;4;5}...A
c) Viết tập hợp chữ cái trong từ "KHÁNH HÒA"
d) điền vào ô trống để 3 số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp giảm dần
.....;4600;...... .....;......;a
Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. l ấ y g = 9 , 8 m / s 2 . Thời gian rơi của vật là
A. 0,6 s.
B. 3,4 s.
C. 1,6 s.
D. 5 s.
B.
Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = t – 1 (s) là:
h1 = 0,5.g.(t – 1)2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:
S = h – h1 = 0,5.g.t2 - 0,5.g.(t – 1)2 = g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)
Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – 5 = 0.5.(0,5.g.t2) = 2,5t2.
⟹ 2,5t2 – 10t + 5 = 0.
Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t = 3,14 s (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s).
Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian rơi của vật là
A. 0,6 s
B. 3,41 s
C. 1,6 s
D. 5 s
Chọn B.
Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g. t 2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian
t 1 = t – 1 (s) là:
h 1 = 0,5.g. t - 1 2 (m)
Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là:
S = h – h 1 = 0,5.g. t 2 - 0,5.g. t - 1 2
= g.t – 0,5.g = 10t – 5 (m)
Vì S = 0,5.h ⟹ 10t – 5
= 0.5.(0,5.g. t 2 ) = 2,5 t 2 .
⟹ 2,5 t 2 – 10t + 5 = 0.
Giải phương trình bậc hai và lấy nghiệm t > 0 ta được: t= 3,41(s) (ta loại nghiệm t = 0,586 s vì t > 1s)