Nêu đặc điểm chung của đia hình Việt Nam
Câu 7: Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
TK
Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích
TK
TK
Địa hình. Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với địa hình phần lớn là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1.000 m) chiếm tới 85% diện tích.
PHẦN II TỰ LUẬN:
Câu 1. Nêu những đặc điểm chung nổi bật của địa hình Việt Nam. Địa hình đồi núi có lợi thế và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta?
- Lợi thế và khó khăn của địa hình đồi núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta cần tư duy thực tế xem có thể phát triển được những ngành gì?
Câu 2. Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta. Hình dạnh lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
Tham khảo
1]Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Thuận lợi: . • Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.
• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.
• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.
• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...)
. • Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...
Khó khăn: . • Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.
• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất. • Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng. • Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô. • Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.
2]Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta:
(Hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài 3260 km). - Đối với các điều kiện tự nhiên: + Thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây.Nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam
Nêu những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
-Ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
-Giáp các nước trên đất liền và trên biển.
Vị trí và giới hạn lãnh thổ
· Phần đất liền
- Diện tích : 331.212 km2
- Cực Bắc: 23023’B
- Cực Nam: 8034’B
- Cực Tây: 102009’Đ
- Cực Đông: 109024’Đ
· Phần biển
- Diện tích khoảng 1 triệu km2
- Nằm ở phía Đông, Đông Nam phần đất liền
· Đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên
- Nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu
- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nc ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
Hãy nêu đặc điểm vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của chúng đến môi trường tự nhiên nước ta???
Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
a. Đất liền: diện tích 331.212 km2
- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.
- Tiếp giáp:
+ Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,
+ Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Nằm trong khu vực múi giờ số 7.
- Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.
b. Phần biển:
- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.
- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Ví dụ:
- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.
+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).
+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.
- Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.
+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.
+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.
- Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).
*Đặc điểm vị trí -giới hạn và hình dạng lãnh thổ VN:
- Vị trí -giới hạn: Việt Nam nằm trải dài từ 8° 34 ' B đến 23° 23'B(kéo dài khoảng 15 độ vĩ tuyến); trong khoảng 102°10'Đ đến 109°24'Đ.
- Diện tích phần đất liền :329 247 km vuông.
-Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km vuông.
=> Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai Nội chí tuyến bán cầu bắc, lại nằm ở TT khu vực Đông Nam Á, vừa có vùng đất liền vừa có vùng biển Đông rộng lớn.
-Hình dạng: hình dạng lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều B-N tới 1650 km, tương đương với 15° vĩ tuyến .Nơi hẹp nhất theo chiều T-Đ thuộc Quảng Bình chưa đầy 50km .Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km hợp với trên 4550 km đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.
Câu 5: Đặc điểm nổi bậc của khu vực đồng bằng ở nước ta?
Câu 6: so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng s Hồng và đồng bằng s CL?
Câu 7: Trình bày đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?
Câu 8: Chứng minh sự giàu có về thành phần loài sinh vật ở nước ta?
Câu 9: Chứng minh nước ta rất đa dạng về hệ sinh thái?
Câu 10: Xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Bắc Bắc Bộ? (Miền Bắc)
Câu 11: Chứng mình tính chất nhiệt đới ở khu vực Đông Bắc Bắc Bộ giảm sút mạnh mẽ và có mùa đông lạnh nhất cả nước?
Câu 12: Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Đông Bắc Bắc Bộ (phần 3 nhỏ trang 140)
a) VÙng đất liền
- Nằm ở phía Đông của bán đảo Đông Dương (Đông Nam Á)
- Các điểm cực:
+ Cực Bắc: Lũng Cú - Đồng Văn - Hà Giang (23o23'B)
+ Cực Nam: Đất Mũi - NGọc Hiền - Cà Mau (8o34'B)
- Diện tích: 331,212 km2
- Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa
b) Vùng biển
- Rộng khoảng 1 triệu km2
- Hai quần đâỏ xa bờ nhất là:
+ Quần đảo Hoàng Sa thuộc TP Đà Nẵng
+ Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa
c) VÙng trời
Là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta
+ Đất liền: xác định bằng các đường biên giới
+ Biển: ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo
@Nhật Đoàn
nêu đặc điểm của địa hình trung và nam mĩ so sánh sự giống hoặc và khác nhau giữa địa hình bắc mĩ trung và nam mĩ
Tham khảo:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Tham khảo:
https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-dac-diem-dia-hinh-nam-mi-voi-dac-diem-dia-hinh-bac-mi.html
refer
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Nêu những đặc điểm cơ bản của nền văn học mới - văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?
- Nền văn học được hiện đại hóa.
- Nhịp độ phát triển mau lẹ.
- Phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng văn học.
Liệt kê 5 đặc điểm the hiện sự đa dạng giữa những chú cho trong hình 12.20
2) Giải thích tại sao các nhà khoa học lai sắp xếp các con chó nuôi vao cùng một loại mặc dù chúng có rất nhiều đặc điểm khác nhau
3) Những bông hoa cúc trong hình 12.21 co chung đặc điểm gì
4) Nêu những đặc điểm khác nhau của các bông hoa cúc này