Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
VH
11 tháng 3 2022 lúc 20:59

tham khảo

Nước ta là một nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho các loại nấm tự nhiên sinh sôi nảy nở, trong đó có nhiều loài nấm độc. Một số loài nấm độc chỉ mọc ở mùa xuân hoặc xuân - hè, một số loài khác mọc chủ yếu vào mùa hè hoặc hè - thu, một số loài khác mọc quanh năm. Chính sự thay đổi về kích thước, hình dáng, màu sắc trong thời gian ngắn dễ gây ra nhầm lẫn trong phân biệt nấm lành dùng làm thực phẩm và nấm độc.

Nấm độc là loại nấm có chứa các độc tố gây ngộ độc cho cơ thể con người và động vật khi ăn phải. Hầu hết các vụ ngộ độc không xác định được loài nấm nên việc xử trí cấp cứu còn gặp nhiều khó khăn. Diễn biến ngộ độc nấm không thể lường trước được và là nguyên nhân tử vong của hầu hết các trường hợp ngộ độc nấm xảy ra hàng năm ở nước ta.

Theo số liệu thống kê từ năm 2011 đến 2015, toàn tỉnh có 13 vụ ngộ độc thực phẩm do nấm với 90 người mắc, tử vong 3 người.Người ta có thể chia nấm độc theo cách dựa trên thành phần độc tố có trong nấm, theo thời gian tác dụng hoặc tác dụng lên cơ quan, hệ thống.

Phân biệt nấm độc

Những nấm có màu sắc sặc sỡ, nhìn bắt mắt, đủ mũ, phiến, cuống có dạng màng phình to dạng củ, vòng và bao gốc hầu hết là nấm độc, hay những nấm có bào tử màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vẩy trắng, sợi nấm phát ra ánh sáng... thường là nấm độc. Một số loài nấm có thể có hàm lượng độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng (nấm non hay nấm trưởng thành), trong môi trường đất đai thổ nhưỡng khác nhau. Vì vậy, có thể gặp trường hợp ăn cùng một loài nấm nhưng có lúc bị ngộ độc, có lúc không. Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già và có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức. Lời khuyên tốt nhất là hãy coi tất cả nấm ở trong rừng là nấm độc và không nên ăn.

Dưới đây là một số loại nấm độc nhưng có hình dạng giống nấm thường:

Nấm độc tán trắng: Mũ nấm màu trắng, đôi khi ở giữa có màu vàng bẩn, bề mặt mũ nhẵn và bóng khi khô, nhầy, dính khi trời ẩm. Mũ nấm lúc còn non đầu tròn, mép khum dính chặt vào cuống, sau mũ nấm lớn dần thành hình nón, cuối cùng lúc nấm trưởng thành mũ nấm trải phẳng với đường kính khoảng 5-10 cm. Phiến nấm màu trắng, cuống nấm màu trắng, có vòng cũng trắng, chân cuống phình dạng củ, có bao gốc hình đài hoa, thịt nấm mềm, màu trắng, mùi thơm dịu. Tại tỉnh ta, loại này thường mọc ở các khu rừng có tre, vầu, trúc, cọ mọc và một số khu rừng với nhiều loài cây mọc thưa. Những khu vực có nấm độc tán trắng mọc năm nay thì năm sau thường thường nấm lại mọc vì khu vực này có các bào tử nấm phát tán. Đã có nhiều người ăn và tử vong vì loại nấm này.

Nấm độc xanh đen: Loại này quả nấm thường có màu xanh ôliu hay xanh đen, vàng xanh, lúc đầu mũ có hình bán cầu, sau trải phẳng, đường kính 5-15 cm, phiến nấm màu trắng, cuống và vòng màu trắng, chân cuống nấm phình dạng củ, có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm màu trắng, khi non có mùi thơm ngọt, lúc nấu thơm mùi hạt dẻ, già thì có mùi khó chịu. Nấm thường mọc đơn độc hoặc thành từng đám ở trên mặt đất rừng hoặc bãi cỏ. Đây là loại nấm rất độc, chỉ cần ăn một mũ nấm cũng có thể chết người.

Nấm đỏ: Quả nấm có màu đỏ rực hay đỏ cam, màu sắc có thể nhạt dần sau mưa, có phủ những vảy màu trắng, đường kính từ 10 - 15cm, cuống và vòng màu trắng hoặc vàng, chân phình dạng củ, thịt nấm trắng không có mùi vị đặc biệt. Nấm mọc đơn độc hoặc thành cụm. Loại nấm này trông rất đẹp còn được gọi là nấm bay, nấm vũ trụ, có nơi còn gọi là nấm ruồi vì dùng làm bả diệt ruồi.

Phòng ngộ độc nấm

- Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. Khi biết chắc chắn nấm ăn được mới được ăn.

- Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

- Khi không phải tự tay hái nấm hoặc chưa có người phân loại thành thạo nấm độc kiểm tra, tuyệt đối không được ăn nấm.

- Không ăn thử hoặc cho động vật ăn thử, vì có loại nấm xuất hiện ngộ độc rất muộn 20-24hvì khi vừa thử chất độc chưa kịp phát tác nên rất nguy hiểm

- Không hái nấm non để ăn (vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm nên không xác định rõ loại nấm). Không ăn nấm quá già.

- Khi bị ngộ độc nấm cần phải đưa tất cả những người bị ngộ độc và cả người cùng ăn nấm dù chưa có biểu hiện của ngộ độc đến các cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa và theo dõi.

Lưu ý: Nếu không biết chắc là nấm độc hay nấm không độc thì không nên ăn. Bởi ăn vào nếu bị ngộ độc sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

Bình luận (0)
NM
11 tháng 3 2022 lúc 21:00

Bệnh do nấm gây ra: lang ben

- Phòng ngừa bệnh lang ben:

+ Tránh môi trường có nhiệt độ quá cao, môi trường nóng ẩm

+ Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cường độ mạnh

+ Tránh ra mồ hôi quá mức

+ Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

+ Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh

Bình luận (0)
KN
11 tháng 3 2022 lúc 21:00

đặc điểm phân biệt nấm độc: màu sắc sặc sỡ, nấm độc có bao gốc nấm và vòng cuống nấm

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
HN
27 tháng 4 2016 lúc 10:01

Đặc điểm cấu tạo của nấm, địa y, vi khuẩn:

+ Nấm:

- Cấu tạo: Bên trong có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào, không có chất diệp lục.

- Dinh dưỡng: Hoại sinh

+ Địa y:

- Cấu tạo Gồm những tế bào tảo màu xanh, xen lẫn với sợi nấm chằng chịt, không màu.

- Dinh dưỡng: Hình thức sống đó là cộng sinh

Vi khuẩn: 

- Cấu tạo: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản (bên ngoài là vách tế bào, trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh)

- Dinh dưỡng: Bằng cách tự dưỡng theo kiểu hoại sinh hoặc kí sinh.

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (1)
LK
Xem chi tiết
H24
28 tháng 4 2018 lúc 16:42

Nấm:

+ Cấu tạo: Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần: Phần sợi nấm và phần mũ nấm

+ Hình dạng: Là một loại nấm mũ, thường mọc quanh chân các dống rơm, rạ mục; trên đất ẩm. Về mùa mưa chúng phát triển nhiều

+ Cơ quan sinh sản: Phần mũ nấm

+ Cơ quan sinh dưỡng: Phần sợi nấm

Bình luận (0)
PL
30 tháng 4 2018 lúc 9:17

Em vào 2 link ở bên dưới để tham khảo nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-51-nam.1761/

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-52-dia-y.1762/

Bình luận (0)
LL
11 tháng 5 2018 lúc 9:30

-Nam rom:

-Cau tao gom hai phan:

+CQSD:Soi nam gom nhieu te bao, co 2 nhan, co vach ngan giua cac te bao, khong co diep luc.

+CQSS:La mu nam nam tren cuong nam.Duoi mu nam co cac phien mong chua nhieu bao tu.

-Dieu kien phat trien cua nam:

+Chat huu co co san.

+Do am va nhiet do thich hop.

-Cach dinh duong:Co 3 cach

+Hoai sinh,ki sinh, cong sinh.

-Tam quan trong cua nam:

-NAM CO ICH:
+Phan giai chat huu co->chat vo co.

+San xuat ruou, bia, che bien thuc pham.

+Lam thuc an.

+Lam thuoc.

-NAM CO HAI:

+Nam ki sinh gay benh cho con ng, DV,TV

+Lam hong thuc an, do uong, do dung trong nha.

+Mot so nam rat doc.

CHUC BN HC TOT!!!:D

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
HT
7 tháng 4 2018 lúc 12:58

Đặc điểm sinh học của vi khuẩn, nấm, địa y ?

Tên Đặc điểm sinh học
Vi khuẩn

- Gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi.

- Tế bào có vách bao bọc, bên trong và chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

- Dị dưỡng.

- Sinh sản phân đôi.

Nấm

- Sử dụng các chất hữu cơ có sẵn, đặc biệt là các chất hữu cơ thực vật.

- Nhiệt độ thích hợp để phát triển: 250C - 300C.

- Các hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh ( với tảo hoặc địa y )

Địa y

- Hình thức sống: công sinh với nấm.

- Gồm những tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NK
15 tháng 4 2018 lúc 13:56

Đặc điểm cấu tạo của địa y?

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Đặc điểm cấu tạo của nấm?

- Cấu tạo nấm gồm những sợi không màu, một số ích có cấu tạo đơn bào.

Đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn?

Cơ thể đơn bào, bên ngoài có vách tế bào bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Điều kiện cho hạt nảy mầm?

Điều kiện bên ngoài: nước, không khí, nhiệt độ thích hợp.

Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống.

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
11 tháng 3 2022 lúc 20:39

1/ - Thực vật cung cấp thức ăn
- Thực vật cung cấp khí ô xi cho ta hô hấp.
vd: Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho động vật và con người.
- Cung cấp nguồn lợi từ lâm nghiệp
vd: 
- Làm cảnh, trang trí.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IT
4 tháng 5 2021 lúc 5:03

-Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm, Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật). 

- Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật.

Bình luận (0)
LV
4 tháng 5 2021 lúc 9:53
Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NL
4 tháng 5 2017 lúc 19:16

Câu 1:

Cấu tạo của địa y:

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Vai trò của địa y:

– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Câu 2:

Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn:

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.


Bình luận (0)
AN
4 tháng 5 2017 lúc 19:22

*cấu tạo của địa y:là 1 dạng đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa tảo và nấm

*vai trò:-phân hủy đá thành đất

-tạo một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau

-làm thực vâtj cho loài hưu ở bắc cực

-chế tạo nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc

*nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:-tế bào đều không có chất diệp lục nên không có khả năng tự chế chất hữu cơ

-đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh

Bình luận (0)
LQ
7 tháng 5 2018 lúc 21:28

Câu 1:

Cấu tạo của địa y:

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Vai trò của địa y:

– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Câu 2:

Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn:

- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2021 lúc 22:10

Tham khảo

sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm....

Bình luận (0)
NA
28 tháng 12 2021 lúc 22:10

Đại diện: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y.

- Đặc điểm chung: nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào có chứa kitin.

- Sinh sản: hữu tính và vô tính nhờ bào tử.

- Sống dị dưỡng.

Bình luận (0)