Bài 1:Tìm n thuộc N :
a) 23 . 2n = 128
b) 57 : 5n = 625
tìm n thuộc N để :
23 - 5n chia hết cho 2n - 1
Bài 6:Tìm n thuộc Z để 2n^2+5n trừ 1 chia hết cho(2n trừ 1)
Bài 7: Tìm GTNN của M=x^2+4x+2
tìm số tự nhiên n biết rằng
3n=27
2n=625
12n=144
2n.16=128
5n:29=27
(2n+1)=27
3n=27<=>n=27:3=9(TM)
2n=625<=>n=625:2=32,5(KTM VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN)
12n=144<=>n=144:12=12(TM)
2n.16=128<=>n=128;16:2=4(TM)
5n:29=27<=>n=27X29:5=156,6((KTM VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN)
(2n+1)=27<=>2n=27-1<=>2n=26<=>n=26:2=13
bạn tự kết luân nha
TM:thỏa mãn
KTM không thỏa mãn
ủng hộ mk nha mk bị âm điểm
Bài 1; tìm n thuộc Z để 2n2+5n-1 chia hết cho 2n-1
Bài 2; cm rằng x5-5n3+4x chia hết cho 120 với mọi số nguyên x
bài 1:
\(\frac{2n^2+5n-1}{2n-1}=\frac{2n^2-n+6n-3+2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+3\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+3+\frac{2}{2n-1}\)
Để \(2n^2+5n-1⋮2n-1\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
<=>2n thuộc {2;0;3;-1}
<=>n thuộc {1;0;3/2;-1/2}
Mà n thuộc Z
=> n thuộc {1;0}
bài 2 sửa đề x5-5x3+4x
Ta có: \(x^5-5x^3+4x=x\left(x^4-5x^2+4\right)=x\left(x^4-x^2-4x^2+4\right)=x\left[x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)\right]\)
\(=x\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Vì x(x-1)(x+1)(x+2)(x-2) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên tích này chia hết cho 3,5,8
Mà (3,5,8)=1
=>\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)⋮3.5.8=120\)
=>đpcm
tìm n thuộc Z để biểu thức sau nguyên
A=10n/5n-3. B=7n-3/2n+5
C=n^2+2n+1/n+23
các bạn giúp mink với thời hạn là đến 30/7/2016 nhé mink tick cho
bài 1: với mọi số tự nhiên n chứng minh các phân số sau là phân số tối giản
A=2n+1/2n+2
B=2n+3/3n+5
Bài 2:
a) Cho phân số: N=5n+7/2n+1( n thuộc Z, n khác -1/2). Tìm n để N là phân số tối giản
b) Cho phân số: P=5-2n/4n+5 ( n thuộc Z, n khác -5/4). Tìm n để P là phân số tối giản
giúp mk với
mk sẽ tick cho!!
b1 :
a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2)
=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d
=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản
Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:
A=2n+1/2n+2
Gọi ƯCLN của chúng là a
Ta có:2n+1 chia hết cho a
2n+2 chia hết cho a
- 2n+2 - 2n+1
- 1 chia hết cho a
- a= 1
Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản
B=2n+3/3n+5
Gọi ƯCLN của chúng là a
2n+3 chia hết cho a
3n+5 chia hết cho a
Suy ra 6n+9 chia hết cho a
6n+10 chia hết cho a
6n+10-6n+9
1 chia hết cho a
Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản
Mình chỉ biết thế thôi!
#hok_tot#
các bn giải hộ mk bài 2 ik
thật sự mk đang rất cần nó!!!
Giúp Mình giải bài Toán này với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Tìm n Thuộc Z
a, (n+1) chia hết cho (n-3)
b, (2n+5) chia hết cho (n+1)
c, 10n chia hết ch (5n-3)
a) n + 1 chia hết cho n - 3
=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x
b) 2n + 5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1
=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
tìm x giống bài a
c) 10n chia hết cho 5n - 3
=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 6 chia hết cho 5n - 3
=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
tìm x giống bài a
a. n+1=(n-3)+4
(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)
Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)
Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)
Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4
b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3
tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)
Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)
Vậy n=-2,0,2
c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6
Tiếp tục àm tương tự như câu a và b
Giúp mình với nha!
Bài: tìm n với n thuộc Z
a,4n4+3n3-2n2+n-1:n+2
b,3n3-2n2+5n-1:n-1
Bài 1 : Tìm số tự nhiên a biết 473 chia a dư 23 , 396 chia a du 30
Bài 2 : Chứng minh rằng mọi n thuộc N thì :
a, UCLN ( n, 2n + 1 ) = 1
b, UCLN ( 3n + 1 , 4n + 1 ) = 1
Bài 4 : Tìm ước chung của 2n + 1 và 3n + 1.
Vì 396 : a dư 30 nên a > 30
Theo bài ra ta có :
396 chia a dư 30
=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366 \(⋮\)a
Lại có : 473 chia a dư 23
=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a
Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)
Ta có : 366 = 2 .3 . 61
450 = 2 . 32 . 52
Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6
=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }
Vậy a \(\in\){1;2;3;6}
2 tìm UCLN
a)2n + 1 và 3n + 1 (n thuộc N)
b) 5n + 6 và 8n + 7 ( n thuộc N)