Cho 3 VD veè sự nở vì nhiệt của chất rắn
tương ứng vs mỗi loại chất rắn, lỏng, khí lấy VD về 3 ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Chất rắn: Mái tôn hình gợn sóng
Chất lỏng: Không đóng chai nước ngọt quá đầy
Chất khí: Quả bóng bàn bị bẹp ➜ nước nóng quả bóng bàn ➜ phồng lê
1 . So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí ? Nêu ứng dụng của sự nở vì nhiệt ?
2 . a) Thế nào là sự nóng chảy , đông đặc ? Nêu VD minh họa từng quá trình ?
b) Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của chất rắn
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.
-quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá
b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi
Nhiệt kế (thường dùng) hoạt động dựa trên
A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
D. Cả 3 phương án trên.
Cho 3 VD về sự nở vì nhiệt của chất rắn
xl anh bạn toi cx có chung số phận :((((
Câu 1: Nếu tinh chất sự nở vì nhiệt chất rắn, lỏng, khí? So sánh chất nào nở vì nhiệt nhiều nào chất nào ít
nhất.
Câu 2: Lấy 1 số ví dụ về sự nở vì nhiệt của chẩ rắn, lỏng, khí
Câu 3: Nhiệt để dung để làm gì? Dơn vị của nhiệt độ
Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên tinh chất nào? Có những loại nhiệt kế nào
Câu 5: Thế nào là sự nóng chảy sự đông đặc?
Câu 6: Các chất nóng chảy hay đông đặc ở nhiệt độ nào? Nhiệ độ nóng chảy của các chất khác nhau thì
như thế nào?
Câu 7: Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của các chất như these nào?
Câu 8: Vẽ biểu đồ sự nóng chảy của bang phiến?
VD ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí
Vật Lý 6
sự nở vì nhiệt của các chất(rắn ,lỏng ,khí)có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD:khi nh khí cầu ,nhiệt kế,rơle trong bàn ủi,để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray....
sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây lực rất lớn
ứng dụng chế tạo băng kép:
+cấu tạo:hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt(gắn chặt bằng chốt)với nhau sẽ tạo thành băng kép
+đặc điểm:băng kép đều bị cong khi bị làm lạnh hay đốt nóng
Khi bị đốt nóng :băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn.
Khi bị làm lạnh:băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn.
+ứng dụng:dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.
Nguồn : H
- đường sắt khi nóng thì sẽ nở ra nên thường vào trời nóng người ta luôn lm đường sắt rời ra tránh để gần rồi sẽ bị ép lại.
hok tốt
mik chỉ có một cái à
bn vt thêm nhé
Lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa.
Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt
Khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Bài 1: Chọn câu phát biểu sai
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?
A. Nhôm – Đồng – Sắt B. Nhôm – Sắt – Đồng
C. Sắt – Nhôm – Đồng D. Đồng – Nhôm – Sắt
Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.
A. Không có gì thay đổi.
B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.
C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.
D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.
Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
A. khối lượng của vật giảm đi.
B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng của vật giảm đi.
D. trọng lượng của vật tăng lên.
Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ.
C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ.
Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:
A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.
Bài 7: Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật giảm.
C. Khối lượng của vật đó tăng.
D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.
Bài 8: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.
Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.
Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 cùng sai.
Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
A. Để dễ dàng tu sửa cầu.
B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo thẩm mỹ.
D. Cả 3 lý do trên.
Bài 10: Câu nào sau đây đúng:
A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.
B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.
C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn
D. cả A và C đều đúng
Bài 1: Chọn câu phát biểu sai
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?
A. Nhôm – Đồng – Sắt B. Nhôm – Sắt – Đồng
C. Sắt – Nhôm – Đồng D. Đồng – Nhôm – Sắt
Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.
A. Không có gì thay đổi.
B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.
C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.
D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.
Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
A. khối lượng của vật giảm đi.
B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng của vật giảm đi.
D. trọng lượng của vật tăng lên.
Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ.
C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ.
Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:
A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.
Em vui lòng lần sau đăng đúng box bộ môn nha!
Câu3
a) Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí.
b) Cho các chất sau: nước, khí cacbonic, sắt, đồng. Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất này theo thứ tự tăng dần?
a)
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
* Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
b) Sắt, đồng, nước, khí cacbonic
Câu3
a) Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí.
b) Cho các chất sau: nước, khí cacbonic, sắt, đồng. Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất này theo thứ tự tăng dần?
a)
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
* Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
b) Sắt, đồng, nước, khí cacbonic
a)
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
So sánh:
-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Khác nhau:
+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau .
b
Sắt, đồng, khí cacbonic