Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 4 2023 lúc 12:30

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (6)
GC
Xem chi tiết
MN
10 tháng 5 2021 lúc 8:06

Câu 3 : 

\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(0.1....................0.1\)

b) Cho quỳ tím vào => quỳ tím hóa đỏ

\(m_{H_2SO_4}=0.1\cdot98=9.8\left(g\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.25}=0.4\left(M\right)\)

 

Bình luận (0)
MN
10 tháng 5 2021 lúc 8:03

Câu 2 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)

\(0.1.........0.3.........0.2\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.1\cdot160=16\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

Bình luận (0)
GC
10 tháng 5 2021 lúc 7:15

Câu 2,3,5 í ạ

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
MP
7 tháng 1 2024 lúc 15:26

*Tham khảo:

- Bài học quan trọng từ kinh nghiệm phát triển của Nhật Bản là sự chú trọng vào chất lượng, sự đổi mới và sự hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và người lao động. Nhật Bản cũng đã chứng minh rằng việc đầu tư vào giáo dục, nghiên cứu và phát triển công nghệ là yếu tố then chốt để đạt được sự phát triển bền vững. Việc học hỏi và áp dụng những bài học này có thể giúp Việt Nam phát triển một cách hiệu quả và bền vững hơn trong tương lai.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PT
13 tháng 5 2021 lúc 12:26

Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2 (Severe acute respiratory syndrome corona virus 2)

Bình luận (0)
MH
13 tháng 5 2021 lúc 12:31

Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2

  
Bình luận (1)
DX
13 tháng 5 2021 lúc 12:34

SARS-CoV-2 là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona 2019 (COVID-19), xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2019, trong đợt bùng phát đại dịch COVID-19 ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc và bắt đầu lây lan nhanh chóng, sau đó trở thành một đại dịch toàn cầu.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 4 2021 lúc 21:01

Câu 1:

a)

Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883

-Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

Bình luận (0)
H24
5 tháng 4 2021 lúc 21:01

Câu 3:

tham khảo

Theo em, nhận định này là đúng vì:

Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.

Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.

Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

Bình luận (0)
H24
5 tháng 4 2021 lúc 21:02

Câu 4:

tham khảo!

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...

Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:

Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HN
15 tháng 12 2022 lúc 9:36

Viết 2 bức xong trả lời câu hỏi giúp mình luôn nha <3  

Bình luận (0)
HN
15 tháng 12 2022 lúc 17:39

Giúp mình với mình đang cần gấp ạ :<  

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HN
15 tháng 12 2022 lúc 9:37

Viết 2 bức xong trả lời câu hỏi giúp mình luôn nha <3  

Bình luận (0)
HN
15 tháng 12 2022 lúc 17:36

Giúp mình với mình đang cần gấp ạ :< 

Bình luận (0)
HN
15 tháng 12 2022 lúc 17:39

Giúp mình với mình đang cần gấp ạ :<  

Bình luận (0)