chiến dịch quan trọng nhất từ 1946 đến 1954 là chiến dịch nào
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là gì?
A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.
B. Tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương.
C. Sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo.
D. Sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới.
Đáp án: C
Giải thích:
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp có sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo.
Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
B. Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc (1947).
D. Chiến dịch Biên giới (1950).
Đáp án C
Chiến dịch Việt Bắc (1947) là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta trong cuộc kháng chiến chóng Pháp, buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta.
Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
B. Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954
C. Chiến dịch Việt Bắc (1947).
D. Chiến dịch Biên giới(1950).
Đáp án C
Chiến dịch Việt Bắc (1947) là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta trong cuộc kháng chiến chóng Pháp, buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta.
Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc (1947).
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
C. Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954.
D. Chiến dịch Biên giới(1950).
Đáp án A
- Chiến dịch Việt Bắc (1947) là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp, buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta.
kể tên 3 chiến dịch tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1946 đến năm 1954.Trong ba chiến dịch đó, chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
kể tên 3 chiến dịch lịch sử trong cuộc kháng chiến chống pháp 1946 đến 1954
Ba chiến dịch tiêu biểu trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954):
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
- Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
#TK:
Ba chiến dịch tiêu biểu trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954):
- Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
- Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là
A. bắt sống và tiêu diệt toàn bộ 16.200 tên địch.
B. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở Hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh Đông Dương.
Kể tên những chiến dịch lớn của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
cần gấp
1.cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp(1946-`1954)bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
2.Nội dung cuẢ ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-`1954)?
3.Bằng sự hiểu biết của em hãy chứng minh chiến dịch lịch sử điện biên phủ 1954 đã phá sản hoàn toàn kế hoạch na va?
4.Ý nghĩa của lịch sử điện biên phủ 1954?
1.Hoàn cảnh
- Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.
- 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố mất điện là tín hiệu tiến công. Hồ Chủ tịch ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
2.Nội dung:
+ Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Kháng chiến toàn diện: do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế…
+ Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.
4.Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ; chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta và các nước trên bán đảo Đông Dương; bảo vệ và phát triển thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945; mở ra giai đoạn cách mạng mới, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.