Phương pháp đánh giá chất lượng nước
Giúp e vs
Phương pháp đánh giá Giải giúp e vs ạ
kể tên các bản hiệp ước triều đình huế kí với pháp, bản hiệp ước nào đánh dấu nước ta trở thành thuộc địa của pháp? Vì sao?
Mng giúp e vs ạ, tại mai e thì giữa kì rồi. E
Từ chiều 18 - 8 - 1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ đội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến ngày 20 - 8, chúng đổ bộ lên khu vực này. Triều đình hoảng hốt xin đình chiến. Cao uỷ Pháp là Hác-măng lên ngay Huế và đưa ra một bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận vào ngày 20 - 8 - 1883 (Hiệp ước Quý Mùi).
Nội dung bản hiệp ước (còn gọi là Hiệp ước Hác-măng) có những khoản chính như sau:
Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiêp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Việc triều đình kí Hiệp ước 1883 càng đẩy mạnh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Nhiều sĩ phu văn thân là quan lại triều đình ở các địa phương, như Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Hoàng Văn Hoè, Lã Xuân Oai, Nguyễn Quang Bích... đã phản đối lệnh bãi binh. Đây chính là cơ sở để phái kháng chiến trong triều đình Huế, do Tôn Thất Thuyết cầm đầu, mạnh tay hành động.
Do chiến sự tiếp tục kéo dài ở Bắc Kì, thực dân Pháp buộc phải tổ chức những cuộc tấn công nhằm tiêu diệt các trung tâm đề kháng còn sót lại. Từ cuối năm 1883 đến giữa năm 1885, chúng cho quân chiếm Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang... Quân Thanh đóng giữ các vị trí này chỉ chống cự lấy lệ, rồi rút. Cuối cùng, Pháp - Thanh đã đi đến thoả thuận với nhau bằng Quy ước Thiên Tân (11 - 5 - 1884), theo đó, nhà Thanh cam kết rút hết quân đội khỏi Bắc Kì.
Sau khi làm chủ tình thế, chính phủ Pháp lại bắt triều đình Huế kí bản hiệp ước mới vào ngày 6 - 6 - 1884 (Hiệp ước Pa-tơ-nốt), có nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Có 2 bình đựng riêng biệt các chất khí: O2, H2. Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học
giúp e vs mai e thi
ta dùng một que đóm để nhận biết, đưa que đóm vào miệng 2 bình :
bình chứa khí O2 : làm que đóm cháy bùng lên
bình chứa khí H2 : làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh
dán nhãn mỗi lọ
- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
Câu 2: Em hãy cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta? Đánh giá ưu điểm nhược điểm của phương pháp.
- Có nhiều phương pháp chọn giống nhưng phổ biến nhất là hai phương pháp sau:
+ Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất để lựa chọn từ đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất.
– Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn nhiều chi phí, rất dễ để thực hiện.
– Nhược điểm: Giống chọn ra không được tốt, có thể có những cá thể bị bệnh, thoái hóa. Hiệu quả chọn lọc không cao.
+ Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đem so sánh với những tiêu chuẩn để lựa chọn con tốt nhất làm giống.
– Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.
– Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.
đó là suy nghĩ của mink thôi ko đúng lắm đâu tham khảo nha!
Câu 1.Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX nhằm mục đích gì? A. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến. B. Thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ nhân dân Việt Nam phát triển đất nước. C. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ tư sản. D. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Câu 2 Việt Nam trở thành mục tiêu cho sự xâm lược của thực dân Pháp vì : A. Vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đông. B. Giàu tài nguyên, thị trường béo bở, thuận lợi, chế độ phong kiến suy yếu. C. Tuy vị trí không thuận lợi nhưng tài nguyên phong phú. D. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. Câu 3. Đơn vị hành chính cơ sở ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là : A. Làng Xã B Châu C. Phủ D. Huyện
Đun nóng dung dịch E gồm hai chất tan (đá bọt giúp điều hòa quá trình sôi), thu được khí T bằng phương pháp đẩy nước theo hình vẽ bên: Chất nào sau đây phù hợp với T?
A. CH4
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C2H6.
Chọn C.
Điều chế CH4 và C2H6 từ muối tương ứng CH3COONa, C2H5COONa và NaOH/ CaO đều thể rắn.
Điều chế C2H4 từ CaC2 thể rắn
Đun nóng dung dịch E gồm hai chất tan (đá bọt giúp điều hòa quá trình sôi), thu được khí T bằng phương pháp đẩy nước theo hình vẽ bên. Chất nào sau đây phù hợp với T?
A. SO2
B. CH3NH2.
C. C2H4.
D. C2H5OH.
Chọn đáp án C. r
« Nguyên tắc thu khí bằng phương pháp đẩy nước là khí không tan hoặc tan rất ít trong nước.
Mà: C2H5OH tan vô hạn; CH3NH2 và SO2 đều tan nhiều trong nước -> không thỏa mãn.
Chỉ có khí etilen C2H4 không tan trong nước thỏa mãn điều kiện của khí T.
Đun nóng dung dịch E gồm hai chất tan (đá bọt giúp điều hòa quá trình sôi), thu được khí T bằng phương pháp đẩy nước theo hình vẽ bên. Chất nào sau đây phù hợp với T?
A. SO2.
B. CH3NH2.
C. C2H4.
D. C2H5OH.
Đun nóng dung dịch E gồm hai chất tan (đá bọt giúp điều hòa quá trình sôi), thu được khí T bằng phương pháp đẩy nước theo hình vẽ bên. Chất nào sau đây phù hợp với T?
A. SO2.
B. CH3NH2.
C. C2H4.
D. C2H5OH