Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
21 tháng 6 2018 lúc 9:50

Hướng vòng cung của các cánh cung vùng Đông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta và làm cho Đông Bắc có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp.

Khí hậu có sự phân hóa theo dộ cao địa hình (trung bình cứ lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6 ° C). Do địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng nên chỉ hình thành các vành đai nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới trên núi.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
HD
14 tháng 12 2016 lúc 22:23

-Việc địa hình châu á chủ yếu có địa hình rất cao ở phần trung tâm (như hệ thống dãy hi-ma-lay-a, sơn nguyên tây tạng, cá dãy núi đại hưng an, an tai, côn luân, nam sơn, xai-an, ..) là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn, địa hình thấp dần ra xung quanh tạo điều kiện cho sông ngòi lan rộng đề tận biển. Châu á là nơi tập trung các con sông dài và lớn trên thế giới, nguyên nhân do châu á kéo dài từ tây sang đông, địa hình bị chia cắt nên các sông thường không thẳng mà uốn cong làm tăng thêm chiều dài.

Bình luận (0)
ND
14 tháng 12 2016 lúc 22:56

-Châu á thuộc 1 phần của lục địa á- âu , nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc
- Trải dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo
- Giáp với 2 châu lục ( Châu phi, châu âu) 3 đại dương ( ấn độ dương, thái bình dương và bắc băng dương)
- Có diện tích lớn nhất thế giới : 41,5 tr km vuông ( kô tính phần hải đảo, nếu tính thì là 44,5 tr)
- ý nghĩa đối với KH: làm cho châu á có nhìu đới khí hậu

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
ND
30 tháng 11 2016 lúc 16:43

+ Đông - Tây:địa hình cao dần,mưa ít dần,thảm thực vật thay đổi theo độ cao.động vật cũng phân bố khác nhau,nhiệt độ tăng dần,biên độ nhiệt giảm.
+ Bắc - Nam(dãy Bạch Mã làm ranh giới):- BM->ra:(tháng 11->4 năm sau))chịu ảnh hưởng mạnh cua gió mùa đông bắc,lạnh,mưa nhìu,khí hậu khô.(tháng 5>10)) chịu ảnh huơng của gió mùa đông nam,gây mưa bắc bộ.bắc trung bộ chịu ảnh hưởng gió LÀO,nóng.
- BM-> vào:(11>4 năm sau)ít chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc,nam trung bộ mưa ít,nam bộ và tây nguyên nắng.(5>10) nam bộ,tây nguyên chịu ảnh hưởng gió mùa tây nam,mưa nhìu.khi đó nam trung bộ lại nắng gay gắt do gió tây nam(LÀO).
GTVT:+ phía đông thuận tiện cho đường bộ,thủy,sắt,sông,...
+ phía đông trở ngại cho gtvt,do địa hinh dốc núi cao,khí hậu khắc ngiệt,...

Bình luận (1)
DP
Xem chi tiết
KV
19 tháng 12 2020 lúc 16:56

— Đường bờ biển ít khúc khuỷu, ít bán đảo, vũng, vịnh. Vì vậy, ảnh hưởng của biển ít vào sâu trong đất liền. — Nam Phi chịu ảnh hưởng của biển rõ hơn ở Bắc Phi vì khoảng cách từ biển vào trung tâm Nam Phi nhỏ hơn ở Bắc Phi nên khí hậu Nam Phi ẩm hơn so với Bắc Phi.

 

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
PD
17 tháng 12 2020 lúc 22:39

 Địa hình có ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu và sông ngòi Việt Nam.

    * Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu.

    - Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ)  làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam. Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam.

   -  Địa hình  Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m. NHưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m.

   - Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn. Ở miền bắc Việt Nam códãy Hoàng Liên sơn. Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ thì có khí hậu lạnh nhưng ở Tây Bắc  thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn.

    * Địa hình cũng ảnh hưởng đến sông ngòi.

   -Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi có hướng tây bắc dông nam nên các con sông của Việt Nam chủ yếu có hướng tây bắc dông nam.

   -Ở miền trung do địa hình núi cao ăn lan sát ra biển => bởi vậy các sông chủ yếu ở đây có địa hình ngắn và dốc, với hướng chảy tây bắc đông nam.

   - Địa hình Việt Nam nhiều đồi núi xem lẫn các bồn địa, thung lũng=> địa hình bị chia cắt nhiều=> hình thành nhiều con sông.

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
DX
19 tháng 3 2022 lúc 11:21

THAM KHẢO!

A) 

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

B)

​+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

Bình luận (0)
DN
19 tháng 3 2022 lúc 11:22

A.

Chia là 3 khu vực:

a. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

            - Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.

            - Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.

            - Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…

b. Miền đồng bằng ở giữa

            - Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

            => Không khí lạnh phương Bắc và không khí nóng phương Nam dễ xâm nhập sâu vào nội địa.

            - Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi).

c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

            - Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.

            - Hướng đông bắc – tây nam.

            - Giàu khoáng sản than và sắt.

B.

​- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
- Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

 

Bình luận (0)
H24
19 tháng 3 2022 lúc 11:45

a. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

            - Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.

            - Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.

            - Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…

b. Miền đồng bằng ở giữa

            - Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

            => Không khí lạnh phương Bắc và không khí nóng phương Nam dễ xâm nhập sâu vào nội địa.

            - Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi).

c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

            - Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.

            - Hướng đông bắc – tây nam.

            - Giàu khoáng sản than và sắt.

B.

​- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
- Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

 

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
20 tháng 11 2018 lúc 11:59

- Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất

- Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. nên châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KK
19 tháng 3 2022 lúc 9:14

Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

Bình luận (3)
TC
19 tháng 3 2022 lúc 9:14

tham khảo

. Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa

Bình luận (0)
L2
19 tháng 3 2022 lúc 9:15

TK:Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
30 tháng 12 2016 lúc 14:02

Khí hậu châu Á rất đa dạng và phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:
- Nhiều đới do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
- Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu do kích thước rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào nội địa.
- Khí hậu còn thay đổi theo chiều cao

Bình luận (1)
H24
1 tháng 1 2017 lúc 14:00

Lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố rất không đều:
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2016 lúc 9:00

 - Do châu á trải dài trên nhiều vĩ độ (từ còng cực bắc có khí hậu cực đến vùng xích dạo có khí hậu nóng ẩm) nên khí hậu phân hóa rất phức tạp. 
- Khí hậu bị phân hóa từ bắc vào nam theo thứ tự: khó hậu cực, cạn cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo, đã làm sông ngòi châu á cũng bị phân hóa phức tạp và không đều. 
- Việc địa hình châu á chủ yếu có địa hình rất cao ở phần trung tâm (như hệ thống dãy hi-ma-lay-a, sơn nguyên tây tạng, cá dãy núi đại hưng an, an tai, côn luân, nam sơn, xai-an, ..) là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn, địa hình thấp dần ra xung quanh tạo điều kiện cho sông ngòi lan rộng đề tận biển. Châu á là nơi tập trung các con sông dài và lớn trên thế giới, nguyên nhân do châu á kéo dài từ tây sang đông, địa hình bị chia cắt nên các sông thường không thẳng mà uốn cong làm tăng thêm chiều dài. 
- Đặt biệt bắc á có nhiều sông , mùa đông đóng băng, mùa xuân băng tan gây lũ. Do khí hậu phân hóa mạnh: vùng thượng lưu sông có khí hậu ôn đới, còn vùng hạ lưu lại có khí hậu cận cực (lạnh) nên vào mùa đông sông bị đóng băng, đến mùa xuân khi nhiệt độ tăng lên thì vùng thượng lưu có băng tan nhanh, băng vùng hạ lưu chưa kịp tan kết hợp với địa hình cao đã gây lũ lụt lớn.

Bình luận (0)
VT
7 tháng 10 2016 lúc 9:00

-Do châu á trải dài trên nhiều vĩ độ (từ còng cực bắc có khí hậu cực đến vùng xích dạo có khí hậu nóng ẩm) nên khí hậu phân hóa rất phức tạp. 
-Khí hậu bị phân hóa từ bắc vào nam theo thứ tự: khó hậu cực, cạn cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo, đã làm sông ngòi châu á cũng bị phân hóa phức tạp và không đều. 
-Việc địa hình châu á chủ yếu có địa hình rất cao ở phần trung tâm (như hệ thống dãy hi-ma-lay-a, sơn nguyên tây tạng, cá dãy núi đại hưng an, an tai, côn luân, nam sơn, xai-an, ..) là nơi bắt nguồn của các hệ thống sông lớn, địa hình thấp dần ra xung quanh tạo điều kiện cho sông ngòi lan rộng đề tận biển. Châu á là nơi tập trung các con sông dài và lớn trên thế giới, nguyên nhân do châu á kéo dài từ tây sang đông, địa hình bị chia cắt nên các sông thường không thẳng mà uốn cong làm tăng thêm chiều dài. 
-Đặt biệt bắc á có nhiều sông , mùa đông đóng băng, mùa xuân băng tan gây lũ. Do khí hậu phân hóa mạnh: vùng thượng lưu sông có khí hậu ôn đới, còn vùng hạ lưu lại có khí hậu cận cực (lạnh) nên vào mùa đông sông bị đóng băng, đến mùa xuân khi nhiệt độ tăng lên thì vùng thượng lưu có băng tan nhanh, băng vùng hạ lưu chưa kịp tan kết hợp với địa hình cao đã gây lũ lụt lớn.

Bình luận (0)