Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
VG
22 tháng 12 2021 lúc 19:42

CÂU 1

- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, dân chúng khởi nghĩa khắp nơi.

+ Biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.

=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.

Bình luận (1)
VG
22 tháng 12 2021 lúc 19:43

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.

Bình luận (3)
NH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 3 2019 lúc 4:38

- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn về đối ngoại, vì thế nhà Tống muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết những cuộc khủng hoảng trong nước.

    - Nhà Tống muốn dùng chiến công để trấp áp phe đối lập trong triều, lai nước biên cương ở phía Bắc là Liêu – Hạ và các cuộc đổi với nhân dân trong nước.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
MN
16 tháng 5 2021 lúc 15:45

TK ạ:

- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

+ Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.

+ Ở vùng biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.

=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.

 - Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.


 

Bình luận (0)
MN
16 tháng 5 2021 lúc 15:45

Tham Khảo !

Âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt

- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

+ Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.

+ Ở vùng biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.

=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.

 - Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.

 

Bình luận (0)
NL
16 tháng 5 2021 lúc 15:59

- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

+ Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.

+ Ở vùng biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.

=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.

 - Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.



 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HT
13 tháng 12 2016 lúc 20:52

Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tông (Trung Quốc) gặp phải những khó khăn chồng chất. Trong nước, ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn. Nhân dân bị đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh. Vùng biên cương phía bắc của nhà Tống thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.
Nhà Tống muốn dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng nói trên, nên tiến hành xâm lược Đại Việt.
Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía nam. Còn ở biên giới phía bắc của Đại Việt, nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

 

Bình luận (0)
HT
13 tháng 12 2016 lúc 20:52

- Từ giữa thế kỉ XI,tình hình nhà Tống gặp nhiều khó khăn, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân khởi nghĩa. Vùng biên cương phía Bắc bị 2 nước Liệu, Hạ quấy nhiễu.

- Nhà Tống quyết định dùng chiến tranh để giải quyết tình hình khủng hoảng trong nước, đưa nước ta trở lại chế độ đô hộ.

- Nhà Tống xúi giục Chăm-pa đánh lên từ phía Nam , còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt, nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng.

Bình luận (0)
NL
12 tháng 12 2017 lúc 21:00

Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...

- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt.

- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
TD
18 tháng 12 2021 lúc 22:14

A

Bình luận (0)
H24
19 tháng 12 2021 lúc 14:44

a

Bình luận (0)
LY
Xem chi tiết
H24

Tham khảo:

Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:

- Chuẩn bị đối phó:

+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt  làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.

+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

- “Tiến công trước để tự vệ”:

+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.

+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.

Bình luận (0)
CX
16 tháng 11 2021 lúc 8:16

Tham khảo:

Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:

- Chuẩn bị đối phó:

+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt  làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.

+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

- “Tiến công trước để tự vệ”:

+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.

+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.

Bình luận (0)
DD
16 tháng 11 2021 lúc 9:42

cử Lí Thường Kiệt lên làm Thái úy

quân đội được luyện tập và canh phòng suốt đêm

giao chức tước cao hơn cho các từ trưởng miền núi

tiến đánh quân Chiêm

chủ động tiến công vào đất Tống

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
CX
17 tháng 11 2021 lúc 9:11

Mục đích:

Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết khó khăn

Hành động:

Xúi giục vua Chăm-pa tấn công Đại Việt ở phía Nam.

Cản trở việc buôn bán ở biên giới Việt- Trung

Mua chuộc, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

Bình luận (1)
CC
17 tháng 11 2021 lúc 9:11

Tham Khao :

Mục đích:

Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết khó khăn

Hành động:

Xúi giục vua Chăm-pa tấn công Đại Việt ở phía Nam.

Cản trở việc buôn bán ở biên giới Việt- Trung

Mua chuộc, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

Bình luận (0)
DK
17 tháng 11 2021 lúc 9:11

Tham khảo:

Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

 

+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, dân chúng khởi nghĩa khắp nơi.

 

+ Biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.

 

=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết

TK#

 

- Chuẩn bị đối phó:

+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

+ Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

- “Tiến công trước để tự vệ”:

+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.

+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.

 


 

Bình luận (0)
MN
16 tháng 5 2021 lúc 15:51

TK ạ:

Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:

- Chuẩn bị đối phó:

+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

+ Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

- “Tiến công trước để tự vệ”:

+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.

+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.


 

Bình luận (0)
MN
16 tháng 5 2021 lúc 15:51

Tham Khảo !

Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:

- Chuẩn bị đối phó:

+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

+ Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.

+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

- “Tiến công trước để tự vệ”:

+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.

+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.

Bình luận (0)