Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
CL
9 tháng 10 2021 lúc 16:49

Khi lấy số bị chia trừ cho số đó,lấy số chia cộng với số đó thì tổng của chúng không đổi và bằng:
12+6=18
Số mới là:
18:2=9
Vậy số cần tìm là:
9-6=3
Đ/s:3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
CL
9 tháng 10 2021 lúc 17:03

Khi lấy số bị chia trừ với số đó, lấy số chia cộng với số đó thì tổng của chúng không đổi và bằng: 12+6=18 Số mới là: 18/2=9 Vậy số cần tìm là :12-9=3 hoặc 9-6=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
9 tháng 10 2021 lúc 20:44

Uk mik nghĩ cách này của bạn đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MM
Xem chi tiết
H24
24 tháng 6 2021 lúc 8:46

Chữ số đơn vị của số hạng thứ hai cộng với chữ số đơn vị của số hạng thứ nhất được tận cùng là 7 mà chữ số đơn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số đơn vị của số thứ hai với 2 nên chữ số đơn vị của số thứ nhất bằng 9, của số thứ hai bằng 8.

Nên, chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số chục của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục của số hạng thứ nhất được tận cùng là 4, mà chữ số chục của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục của số thứ nhất bằng 1, của số thứ hai bằng 3.

Nên, chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 (do không có nhớ)

Chữ số trăm của số hạng thứ hai cộng với chữ số trăm của số hạng thứ nhất được tận cùng là 1, mà chữ số trăm của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số trăm của số thứ hai với 2 nên chữ số trăm của số thứ nhất bằng 7, của số thứ hai bằng 4.

Nên, chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 6, mà chữ số nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số nghìn của số thứ nhất bằng 5, của số thứ hai bằng 1.

Nên, chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 (do có nhớ)

Chữ số chục nghìn của số hạng thứ hai cộng với chữ số chục nghìn của số hạng thứ nhất được tận cùng là 0, mà chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng tận cùng khi nhân chữ số chục nghìn của số thứ hai với 2 và cộng với 1 nên chữ số chục nghìn của số thứ nhất bằng 3, của số thứ hai bằng 7.

Do đó, ta có số thứ nhất là 71438, số thứ hai là 35719.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
DA
23 tháng 8 2017 lúc 9:11

là 21 nhé bn. tk mình đi

Bình luận (0)
LB
23 tháng 8 2017 lúc 9:14

Khi ta lấy 49+7=56

Rồi lấy 56:2=28

Rồi lấy 28-7=21

Vậy số đó là:21

Bình luận (0)
H24
23 tháng 8 2017 lúc 11:18

Bài làm

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2017 lúc 21:31

Thương của hai số mới bằng 1 thì hai số mới phải bằng nhau.

Khi cộng thêm bao nhiêu đơn vị vào 7 và bớt bấy nhiêu đơn vị ở 49 thì tổng hai số không thay đổi.

Vậy tổng hai số mới vẫn bằng tổng của số bị chia và số chia ở phép tính đã cho.

Tổng hai số bị chia và số chia là:

49 + 7 = 56

Hai số mới là:

56 : 2 = 28

Số phải tìm là: 

28 - 7 = 21

Đáp số: 21

bn có mik ở Luyện Thi 123 à

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
DT
22 tháng 8 2017 lúc 8:32

Thương của hai số mới bằng 1 thì hai số mới phải bằng nhau.

Khi cộng thêm bao nhiêu đơn vị vào 7 và bớt bấy nhiêu đơn vị ở 49 thì tổng hai số không thay đổi.

Vậy tổng hai số mới vẫn bằng tổng của số bị chia và số chia ở phép tính đã cho.

Tổng hai số bị chia và số chia là:

49 + 7 = 56

Hai số mới là:

56 : 2 = 28

Số phải tìm là: 

28 - 7 = 21

Đáp số: 21

Chúc bạn zui :3

Bình luận (0)
AL
22 tháng 8 2017 lúc 8:44

Để cho thương là 1 thì số chia và số bị chia phải bằng nhau cho nên 

49 - n = 7 + n

\(\Rightarrow\)49 - 7 = n + n

\(\Rightarrow\)42 = 2n

\(\Rightarrow\)n = 42 : 2

\(\Rightarrow\)n = 21

Vậy số cần tìm là 21

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
IC
23 tháng 8 2017 lúc 19:59

Số đó là 21 nha bạn

Bình luận (0)
DL
23 tháng 8 2017 lúc 19:59

có phải là:

Thương của hai số mới bằng 1 thì hai số mới phải bằng nhau.

Khi cộng thêm bao nhiêu đơn vị vào 7 và bớt bấy nhiêu đơn vị ở 49 thì tổng hai số không đổi. Vậy tổng hai số mới vẫn bằng tổng của số bị chia và số chia ở phép tính đã cho.

Tổng hai số bị chia và số chia là:

49 + 7 = 56

Hai số mới là:

56 : 2 = 28

Số phải tìm là:

28 - 7 = 21 

Đáp số: 21

Bình luận (0)
H24
23 tháng 8 2017 lúc 20:03

số đó là 21 ,tk mk nha

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
H24
22 tháng 8 2017 lúc 20:08

Võ Phương Diễm

Số đó là :

49 + 7 : 2 = 28 

Bình luận (0)
NA
22 tháng 8 2017 lúc 20:11

số cần tìm là :

49+7:2=28

vậy số cần tìm là 28

Bình luận (0)
PH
22 tháng 8 2017 lúc 20:12

28 nhé bn

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NN
4 tháng 2 2017 lúc 21:07

21 nha bạn

Bình luận (0)
NN
4 tháng 2 2017 lúc 21:07

đúng 100% luôn

Bình luận (0)
DA
22 tháng 8 2017 lúc 9:53

bằng nhé bn :)

Bình luận (0)