Biết đường thẳng y=mx+2m+8 và y=-mx-m+2 và trục tung đồng quy.Vậy m=
Biết 3 đường thẳng y=mx+2m+8 và y=-mx-m-2 trục tung đồng quy.Khi đó m=?
m=-2 nha trong vio đúng ko mk giải rồi
Biết 3 đường thẳng y=mx+2m+8 ; y=-mx-m+2 và trục tung đồng quy khi đó m=...?
Biết 3 đường thẳng y=mx+2m+8;y=-mx-m+2 và trục tung đồng quy.Khi đó
khi m khác 0
và 2m = -m +2
=> 3m =2
=> m =2/3 (TM)
Vậy m =2/3
1,Với k=... thì 3 đường thẳng đồng quy:
x-y+5k=0; (2k-3)x+k(y-1)=0; (k+1)x-y+1=0
2, biết đường thẳng ax+8y=0 là đường phân giác của góc phần tư thứ 2 thì giá trị của a =...
3,biết 3 đường thẳng y=mx+m+8; y=-mx-m+2 và trục tung đồng quy. thế thì m=...
\(1,\)
Gọi \(A\left(x,y\right)\) là điểm đồng quy 3 đồ thị trên
\(A\in\left(d_1\right)\Leftrightarrow x-y+5k=0\Leftrightarrow y=x+5k\\ A\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left(k+1\right)x-y+1=0\Leftrightarrow y=\left(k+1\right)x+1\)
Hoành độ của A là nghiệm của PT:
\(x+5k=\left(k+1\right)x+1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{5k-1}{k}\left(k\ne0\right)\\ \Leftrightarrow y=x+5k=\dfrac{5k^2+5k-1}{k}\)
Mà \(A\in\left(d_2\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2k-3\right)\left(5k-1\right)}{k}+\dfrac{k\left(5k^2+5k-1\right)}{k}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10k^2-17k+3}{k}+5k^2+4k-1=0\\ \Leftrightarrow5k^3+14k^2-18k+3=0\\ \Leftrightarrow5k^3-k^2+15k^2-3k-15k+3=0\\ \Leftrightarrow\left(5k-1\right)\left(k^2+3k-3\right)=0\\ \Leftrightarrow....\)
\(2,ax+8y=0\Leftrightarrow y=-\dfrac{a}{8}x\)
Để đt là p/g góc phần tư II thì \(-\dfrac{a}{8}=-1\Leftrightarrow a=8\)
\(3,\) PT trục Oy: \(x=0\)
PT hoành độ giao điểm: \(mx+m+8=-mx-m+2\)
\(\Leftrightarrow mx+m+3=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-m-3}{m}\left(m\ne0\right)\)
Để 2 đt và Oy đồng quy thì \(\dfrac{-m-3}{m}=0\Leftrightarrow m=-3\)
1,Với k=... thì 3 đường thẳng đồng quy:
x-y+5k=0; (2k-3)x+k(y-1)=0; (k+1)x-y+1=0
2, biết đường thẳng ax+8y=0 là đường phân giác của góc phần tư thứ 2 thì giá trị của a =...
3,biết 3 đường thẳng y=mx+m+8; y=-mx-m+2 và trục tung đồng quy. thế thì m=...
4, Cho \(A\left(2;2\sqrt{3}\right).và.B\left(2\sqrt{3};2\right)\). góc OAB bằng ... độ
5, với 0o<x<90o, GTNN của \(A=cos^4x+sin^4x\) là...
6, với 0o<x<90o, GTNN của \(A=tanx+cotx\) là...
7, Giá trị của \(\dfrac{\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+2}{\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1}\)
Biết đồ thị hàm số y = 2 m - n x 2 + m x + 1 x 2 + m x + m - 6 (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m + n .
A. 6
B. -6
C. 8
D. 9
Biết đồ thị hàm số y = 2 m - n x 2 + m x + 1 x 2 + m x + n - 6 (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m + n
A.-6
B.9
C.6
D.8
Câu 2 (2,0 điểm): a) Tìm m để các đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
để 2 đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m^2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.<=>2m-1\(\ne\)m(*) ; -3=m^2-4m(**)
từ(*)=>2m-m≠1<=>m≠1
từ (**)
=> m^2-4m+3=0
<=>(m-1)(m-3)=0<=>m=1(loại) hoặc m=3(thỏa mãn)
vậy m=3 thì đường thẳng y = (2m-1)x – 3 và y=mx+m2- 4m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho:
\(\left(2m-1\right)x-3=mx+m^2-4m\)
Do hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên giao điểm của chúng có hoành độ bằng 0
\(\Rightarrow m^2-4m=-3\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+3=0\)
Do \(a+b+c=1+\left(-4\right)+3=0\)
\(\Rightarrow m=1;m=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)
Vậy \(m=1;m=3\) thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Định m để:
a) Hai đường thẳng (d): y=2x-1 +2m và (d'): y=-x-2m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ dương
b) Hai đường thẳng (D1): mx+y=2m và (D2): (2m+1)x+my=2m^2 + m -1 cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung. Tìm điểm đó