Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
PH
30 tháng 1 2016 lúc 12:44

 thời cơ 
- thu hut vốn đầu tư nước ngoài 
- tao công ăn việc làm cho nhân dân 
- nâng cao cải thiện đời sống của người dân 
- tiếp xúc với khoa học kỹ thuật hiện đại 
- thị trương mở rộng 
- được bảo vệ trên đấu trường quốc tế 

Thách thức 
- Cạnh tranh khốc liệt 
- sự chênh lệch về trình độ sản xuất, về thu nhập với 1 số nước trong khu vực như singapo, thái lan 
- sự khác nhau về thể chế chính trị

Bình luận (0)
SA
30 tháng 1 2016 lúc 20:08

phần này có trong sách giáo khoa trang 60 đó nha bạn! Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24

Tham khảo:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 sau khi Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xia, Malaixia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan ký bản Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Băng-cốc). Ngày 8/1/1984, Brunây Đaruxalam được kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên của Hiệp hội lên thành sáu nước.

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
24 tháng 9 2017 lúc 9:35

Chọn đáp án D.

Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
31 tháng 12 2019 lúc 7:24

Đáp án D

Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
KT
19 tháng 10 2021 lúc 18:52

1.

+Hiệp ước Bali năm 1976 phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta

+ Quan hệ ASEAN với Việt Nam chuyển sang đối thoại hợp tác.

+Đường lối đổi mới của Đảng ta năm 1986 về đối ngoại Việt Nam muốn làm bạn với các nước,

+ đa dạng hóa đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế…

2. chưa biết

Bình luận (0)
LD
19 tháng 10 2021 lúc 19:21

câu 2 bạn nhá ( câu 1 bn kia r )

- Vừa kết thức chiến tranh lạnh và đang trong quá trình xây dựng lại đất nước ( sau khi hết lệnh cấm vận, nối lại hòa bình vs mĩ năm 95 ).

- Các nước ĐNÁ khác cũng chưa hiểu hết về vn, cần phải đi ngoại giao qua nhiều nước .

 

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 2022 lúc 19:34

trả lòi hơi muộn :)

2.thách thức của VN khi gia nhập ASEAN là:

+chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước

+khác biệt về chế độ chính trị 

+lai căng về văn hóa,dung nhập tệ nạn xã hội

+phai nhạt bản sắc dân tộc

+cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 10 2021 lúc 13:49

Tham khảo :

undefined

Bình luận (1)
H24
25 tháng 10 2021 lúc 14:01

Tham khảo :

Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 tại Brunei và lần đầu tiên tham dự Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 và các Hội nghị liên quan (Brunei, 2-3/8/1995) với tư cách thành viên đầy đủ. Trước đó, tháng 7/1992, Việt Nam đã chính thức tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (Hiệp ước Bali) và trở thành quan sát viên của ASEAN. Từ năm 1993, Việt Nam đã tham gia các chương trình và dự án hợp tác ASEAN trên 5 lĩnh vực: khoa học-công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá-thông tin, phát triển xã hội. Việt Nam cũng tham gia Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và trở thành một trong những nước sáng lập Diễn đàn này.

Đóng góp của Việt Nam vào quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN được thể hiện rõ trên những khía cạnh chính sau: Thứ nhất, có vai trò quan trọng đưa hai nhóm nước ASEAN xích lại gần nhau nhờ vị trí địa - chính trị và quá trình lịch sử của Việt Nam tạo ra. Việt Nam đã đóng góp lớn trong việc xây dựng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và thúc đẩy sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Thứ hai, giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội ở những thời điểm khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997 và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008; thông qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) để thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020. Thứ ba, về tầm cỡ kinh tế, so với các quốc gia khác trong khu vực,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, luôn xác định có trách nhiệm trong việc hoàn thành các cam kết của mình. Việt Nam đã vượt lên nhóm các nước Campuchia, Lào, Myanmar trong ASEAN 4 tạo nên một mức mới trong ASEAN. Việt Nam đã trải qua giai đoạn khó khăn và đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với không ít thành công đã đạt được. Việt Nam cũng là quốc gia thoát nghèo nhanh nhất nên dễ thuyết phục nước khác.

Với tinh thần tích cực, chủ động, trách nhiệm, kể từ khi tham gia ASEAN, Việt Nam đã hết sức nỗ lực cùng các nước ASEAN trong việc thúc đẩy đạt được nhiều kết quả quan trọng

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2019 lúc 21:34

Hội Luật gia Việt Nam có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Tập hợp vào Hội những người đã và đang công tác pháp luật theo quy định tại Điều 1 của Điều lệ này; xây dựng Hội vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và nghề nghiệp;

2. Tham gia xây dựng pháp luật, nghiên cứu khoa học pháp lý; tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật, kiến nghị với cơ quan nhà nước những vấn đề về xây dựng và thi hành pháp luật;

3. Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho hội viên, cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân;

4. Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật;

5. Tham gia một số hoạt động quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật; tham gia các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, phản biện và giám định xã hội theo đề nghị của các cơ quan nhà nước;

6. Phối hợp hoạt động và làm nghĩa vụ thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; phối hợp với các cơ quan tổ chức có liên quan để thực hiện nhiệm vụ của Hội;

7. Tham gia các hoạt động chính trị, pháp lý phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội;

8. Phản ánh tâm tư nguyện vọng của giới luật gia Việt Nam với Đảng, Nhà nước; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp cho hội viên; động viên tinh thần và quan tâm đến lợi ích của hội viên, làm cho hội viên gắn bó với Hội;

9. Xuất bản và phát hành sách, tạp chí, báo pháp luật đáp ứng yêu cầu hoạt động đối nội và đối ngoại của Hội, theo quy định của pháp luật;

10. Tham gia các hoạt động quốc tế phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Hội và quy định của pháp luật;

11. Vận động luật gia là người Việt Nam định cư ở nước ngoài góp phần xây dựng đất nước;

12. Giải quyết khiếu nại, tố cáo của hội viên theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Hội và hội viên phù hợp với tôn chỉ, mục đích của Hội;

13. Quản lý, sử dụng tài sản, tài chính của Hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hội.

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
VL
7 tháng 10 2019 lúc 21:36

Sau 15 năm tham gia ASEAN, Việt Nam đã khẳng định được vị thế và uy tín của mình; các nước thành viên ASEAN và các nước đối tác bên ngoài đều đánh giá cao sự tham gia tích cực và những đóng góp của Việt Nam trong việc củng cố và phát triển trong Hiệp hội, cũng như quan hệ hợp tác với các nước đối thoại của ASEAN. Tham gia hợp tác trong ASEAN đã góp phần quan trọng vào việc củng cố môi trường hòa bình và an ninh cho sự nghiệp phát triển đất nước; phá thế bao vây về chính trị, cô lập về kinh tế, tạo thuận lợi cho triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ; đa phương hóa, đa dạng hoá của Đảng ta.

Việt Nam luôn coi trọng hợp tác ASEAN vì ASEAN có tầm quan trọng chiến lược đối với an ninh và phát triển của Việt Nam. Lãnh đạo Cấp cao của Việt Nam cũng đã chỉ đạo phương châm tham gia ASEAN của Việt Nam trong giai đoạn mới sẽ là “tích cực, chủ động và có trách nhiệm”. Theo đó, để nâng cao hiệu quả tham gia hợp tác ASEAN trong tình hình mới, Việt Nam đã có nhiều đổi mới, từ nâng cao nhận thức và xác định phương hướng, biện pháp hợp tác đến việc cải thiện hiệu quả của tổ chức bộ máy và tăng cường phối hợp giữa các Bộ, ngành tham gia hợp tác ASEAN, tạo nên một nỗ lực chung của quốc gia thông qua Chương trình hành động của Chính phủ về việc Việt Nam tham gia ASEAN đến năm 2015. Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quy chế làm việc và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới của ASEAN sau khi có Hiến chương, nhẳm nâng cao chất luợng và hiệu quả công tác phối hợp trong bộ máy các cơ quan tham gia ASEAN của Việt Nam.  

Theo quy định của Hiến chương, Việt Nam đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên của ASEAN từ tháng 1-12/2010. Để đảm nhiệm cương vị quan trọng này, Việt Nam đã có những bước chuẩn bị từ sớm, theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định lập UBQG về chuẩn bị và thực hiện vai trò Chủ tịch ASEAN 2010 với sự tham gia của lãnh đạo các Bộ, ngành và nhiều địa phương. Công tác chuẩn bị đang được khẩn trương tiến hành trên các mặt cả về nội dung, lễ tân-hậu cần, an ninh, tuyên truyền…  Trong quý I năm 2010, trên cương vị Chủ tịch ASEAN, Việt Nam đã chủ trì tổ chức và điều hành thành công nhiều hoạt động quan trọng của ASEAN, trong đó đáng chú ý là Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 16 (Hà Nội, 8-9/4/2010) và Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (Đà Nẵng, 29/2-1/3/2010). Những kinh nghiệm, bài học quí báu rút ra từ quá trình tham gia ASEAN sẽ là tiền đề thuận lợi để Việt Nam có thể đảm đương tốt vai trò Chủ tịch ASEAN trong năm 2010, tiếp tục khẳng định vai trò

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
RC
5 tháng 1 2022 lúc 16:02

4,2,3,1

Bình luận (0)