Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
TQ
20 tháng 12 2016 lúc 21:01

- Nhật Bản nằm trên vùng bất ổn của Trái Đất.
- Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đát thường xuyên xảy ra các hiện tượng kiến tạo động đất núi lửa.
- Các mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau sẽ sinh ra hiện tượng kiến tạo, tạo ra động đất núi lửa.

Bình luận (0)
AD
22 tháng 12 2016 lúc 12:08

mi học giỏi rồi cần gì bọn ta phải vẹ<S>

 

Bình luận (1)
AH
Xem chi tiết
TL
7 tháng 5 2020 lúc 21:35

Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.

Nói chung là địa mảng không cân đối.Chỗ cao chỗ thấp nên nội lực tác động lớn trong việc hình thành núi lửa!

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
CX
1 tháng 12 2021 lúc 13:43

Tham khảo

 

Giải thích :

Nhật nằm trên vùng bất ổn c̠ủa̠ trái đất

Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo ѵà Ɩà vùng bất ổn c̠ủa̠ trái đất

Các mảng đó di chuyển xô ѵào nhau ѵà tách xa nhau

Bình luận (1)
H24
1 tháng 12 2021 lúc 13:44

Vì vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đất  nên ở các đảo thường xuyên có núi lửa , động đất

Bình luận (1)
NA
1 tháng 12 2021 lúc 13:45

THAM KHẢO

- Vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo và là vùng bất ổn của Trái Đất thường xuyên xảy ra các hiện tượng kiến tạo động đất, núi lửa.

- Các mảng kiến tạo dịch chuyển xô vào nhau hoặc tách xa nhau sẽ sinh ra động đất, núi lửa

- Nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương

Bình luận (1)
CH
Xem chi tiết
H24

A

D

Bình luận (0)
KA
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

A

D

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TT
4 tháng 1 2017 lúc 16:17

Theo chiều sâu (từ mặt đất vào tâm) trái đất bị phân dị thành nhiều lớp, trong đó trên cùng là vỏ trái đất với bề dày trung bình là 40km, kế đến là Manti trên phát triển ở độ sâu trung bình từ 40km đến 900km. Ơ đây lại xảy ra quá trình phân dị chuyển động của các lớp: Giữa thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần cứng của Manti trên có độ sâu trung bình 120km với quyển mềm có độ sâu trung bình từ 120km đến 700km. Các bộ phận của thạch quyển chuyển động theo các hướng khác nhau và bị phân cắt thành các yếu tố riêng biệt mà người ta gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này chuyển động (trôi) trên quyển mềm.

Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
NH
4 tháng 8 2021 lúc 23:39

còn mik 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
4 tháng 8 2021 lúc 23:40

chờ mik nghĩ nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
4 tháng 8 2021 lúc 23:43

đáp án C nhé bạn , học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HB
Xem chi tiết
NH
17 tháng 3 2018 lúc 16:34

Các đảo và quần đảo phía đông ven Thái Bình Dương nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Khu vực này là nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương và các mảng Philippin, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a => tại ranh giới tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép dồn lại và nhô lên hình thành các dãy núi cao ở lục địa, vực biển sâu ở đại dương, sinh ra động đất núi lửa…

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
LS
8 tháng 3 2022 lúc 8:04

Câu 21. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là? *

25 điểm

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 22. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực? *

25 điểm

A. Quần đảo Ăng-ti.

B. Dãy An-đet.

C. Eo đất Trung Mĩ.

D. Sơn nguyên Bra-xin.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *

25 điểm

A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.

B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.

C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 24. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là: *

25 điểm

A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô

B. Đồng bằng A-ma-dôn

C. Đồng bằng La-pla-ta

D. Đồng bằng Pam-pa

Câu 25. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ: *

25 điểm

A. Xích đao.

B. Cận xích đạo.

C. Nhiệt đới.

D. Ôn đới

Câu 26. Tại sao cao nguyên Pa-ta-gô-ni hình thành và phát triển hoang mạc ôn đới? *

25 điểm

A. Do vị trí địa lí

B. Do điều kiện địa hình

C. Do chịu ảnh đưởng của dòng biển nóng

D. Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh

Câu 27. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam? *

25 điểm

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 28. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do? *

25 điểm

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 3 2022 lúc 8:11

Câu 21. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là? *

25 điểm

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 22. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực? *

25 điểm

A. Quần đảo Ăng-ti.

B. Dãy An-đet.

C. Eo đất Trung Mĩ.

D. Sơn nguyên Bra-xin.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *

25 điểm

A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.

B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.

C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 24. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là: *

25 điểm

A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô

B. Đồng bằng A-ma-dôn

C. Đồng bằng La-pla-ta

D. Đồng bằng Pam-pa

Câu 25. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ: *

25 điểm

A. Xích đao.

B. Cận xích đạo.

C. Nhiệt đới.

D. Ôn đới

Câu 26. Tại sao cao nguyên Pa-ta-gô-ni hình thành và phát triển hoang mạc ôn đới? *

25 điểm

A. Do vị trí địa lí

B. Do điều kiện địa hình

C. Do chịu ảnh đưởng của dòng biển nóng

D. Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh

Câu 27. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam? *

25 điểm

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 28. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do? *

25 điểm

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

Bình luận (0)
TA
8 tháng 3 2022 lúc 8:49

Câu 21. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là? *

25 điểm

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 22. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực? *

25 điểm

A. Quần đảo Ăng-ti.

B. Dãy An-đet.

C. Eo đất Trung Mĩ.

D. Sơn nguyên Bra-xin.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *

25 điểm

A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.

B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.

C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 24. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là: *

25 điểm

A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô

B. Đồng bằng A-ma-dôn

C. Đồng bằng La-pla-ta

D. Đồng bằng Pam-pa

Câu 25. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ: *

25 điểm

A. Xích đao.

B. Cận xích đạo.

C. Nhiệt đới.

D. Ôn đới

Câu 26. Tại sao cao nguyên Pa-ta-gô-ni hình thành và phát triển hoang mạc ôn đới? *

25 điểm

A. Do vị trí địa lí

B. Do điều kiện địa hình

C. Do chịu ảnh đưởng của dòng biển nóng

D. Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh

Câu 27. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam? *

25 điểm

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 28. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do? *

25 điểm

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2022 lúc 13:04

Câu 41. Khu vực Trung và Nam Mỹ có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở:

A. Quần đảo Ăng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mỹ.D. Sơn nguyên Bra-xin.

Câu 42. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mỹ. C. Đất đai rộng và bằng phẳng.

B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Câu 43. Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:

A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình.

C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi.

Câu 44. Hệ thống núi An-đét có độ cao trung bình:

A. 1000-2000m. B. 2000-3000m. C. 3000-5000m. D. 5000-6000m.

Câu 45. Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm:

A. Trung Mỹ, Nam Mỹ.

B. Eo đất Trung Mỹ, lục địa Nam Mỹ.   

C. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng - ti.

D. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng – ti, lục địa Nam Mỹ .   

Câu 46. Diện tích của Trung và Nam Mỹ bao gồm cả đảo là:

A. 20,5 triệu km2. B. 22,5 triệu km2. C. 25,5 triệu km2. D. 28,5 triệu km2.

Câu 47. Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiên đường" của cà phê là do:

A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.   

B. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.

C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.

D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ.

Câu 48. Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió hoạt động thường xuyên là:

A. Gió tín phong đông bắc. B. Gió tín phong tây bắc.

C. Gió tín phong đông nam. D. Gió tín phong Tây Nam.

Câu 49. Khu vực Trung và Nam Mỹ có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 3.   B. 4. C. 5.   D. 6.

Câu 50. Toàn bộ đồng bằng Pam-pa ở khu vực Trung và Nam Mỹ là:

A. Một thảo nguyên rộng mênh mông. B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.

C. Một cách đồng lúa mì mênh mông. D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.

Bình luận (0)
H24
22 tháng 3 2022 lúc 13:05

Câu 41. Khu vực Trung và Nam Mỹ có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở:

A. Quần đảo Ăng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mỹ.D. Sơn nguyên Bra-xin.

Câu 42. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mỹ. C. Đất đai rộng và bằng phẳng.

B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Câu 43. Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:

A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình.

C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi.

Câu 44. Hệ thống núi An-đét có độ cao trung bình:

A. 1000-2000m. B. 2000-3000m. C. 3000-5000m. D. 5000-6000m.

Câu 45. Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm:

A. Trung Mỹ, Nam Mỹ.

B. Eo đất Trung Mỹ, lục địa Nam Mỹ.   

C. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng - ti.

D. Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng – ti, lục địa Nam Mỹ .   

Câu 46. Diện tích của Trung và Nam Mỹ bao gồm cả đảo là:

A. 20,5 triệu km2. B. 22,5 triệu km2. C. 25,5 triệu km2. D. 28,5 triệu km2.

Câu 47. Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiên đường" của cà phê là do:

A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.   

B. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.

C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.

D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ.

Câu 48. Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió hoạt động thường xuyên là:

A. Gió tín phong đông bắc. B. Gió tín phong tây bắc.

C. Gió tín phong đông nam. D. Gió tín phong Tây Nam.

Câu 49. Khu vực Trung và Nam Mỹ có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 3.   B. 4. C. 5.   D. 6.

Câu 50. Toàn bộ đồng bằng Pam-pa ở khu vực Trung và Nam Mỹ là:

A. Một thảo nguyên rộng mênh mông. B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.

C. Một cách đồng lúa mì mênh mông. D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.

Bình luận (0)