Cách khôi phục thành phần bị lược bỏ
(1) : Thành phần bị lược bỏ : vị ngữ
: Khôi phục câu : Cả anh Nam và cái Liên ra đón nó .
(2) : Thành phần bị lược bỏ : vị ngữ
: Khôi phục câu : Anh Bình , anh ấy vừa đến đây .
(3) : Thành phần bị lược bỏ : chủ ngữ
: Khôi phục câu : À , tớ đọc tiểu thuyết tắt đèn .
(4) : Thành phần bị lược bỏ : vị ngữ
: Khôi phục câu : Lát sau , hơn chục bạn đã có ở trong lớp .
(5) : Thành phần bị lược bỏ : chủ ngữ , vị ngữ
: Khôi phục câu : Nếu anh muốn lấy được con gái ta , hãy lên rừng kiếm một cây tre có đủ trăm đốt về làm gì tự điền nhé :)
Đó là cá nhân mình nghĩ .:))))))
Hãy khôi phục lại bộ phận câu bị lược bỏ trong câu :
“Hôm thì bà mang mận, hôm thì mang táo.
Bộ phận bị lược : Chủ 2
Hôm thì bà mang mận , hôm thì bà mang táo
Câu tục ngữ :Học ăn,học nói,học gói,học mở.Lược bỏ thành phần nào?Khôi phục thành phần rút gọn?
câu tục ngữ : Học ăn , học nói , học gói , học mở.
lược bỏ chủ ngữ
Khôi phục : Mọi người cần học ăn , học nói , học gói , học mở.
1.Tục ngữ là gì
2.Câu tục ngữ sau được lược bỏ thành phần nào?Em thử khôi phục lại thành phần bị lược bỏ
Tốt gổ hơn tốt nước sơn
3. Chình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ sau bằng đoạn văn ngắn
Lời nói mà mất tiền mua
Lựa lời mf nói cho vừa lòng nhau
1.Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.
Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác; được tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc ngược lại; được rút ra từ tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp hoặc từ sự vay mượn nước ngoài.
Giữa hình thức và nội dung, tục ngữ có sự gắn bó chặt chẽ, một câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm hai loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.
Các kiểu suy luận: liên hệ tương đồng, liên hệ không tương đồng, liên hệ tương phản, đối lập, liên hệ phụ thuộc hoặc liên hệ nhân quả.
Tìm những câu ca dao tục ngữ có thành phần bị rút gọn và khôi phục lại
Uống nước nhớ nguồn .
- Thành phần chủ ngữ được rút gọn . Khôi phục : Ông cha ta có truyền thống uống nước nhớ nguồn .
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
- Thành phần chủ ngữ được rút gọn , Khôi phục : Chúng ta ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây .
.........
Câu 2 .Tìm câu rút , khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của một việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:
a) Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày,ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi.Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay ra cửa,ra đường
b)Phương xui ta nhớ cái gì đâu.Nhớ người sắp xa,còn đứng trước mặt...nhớ một trưa hè gà gáy khan...nhớ một thành xưa son uể oải...
a) câu rút gọn : ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa ,ra đường...
phục hồi :họ ,mọi người thêm vào ăn chuối xong .... ra đường ...
b) câu rút gọn
(1)nhớ người sắp xa ,còn đứng trước mặt
(2)nhớ một trưa hè gà gáy khan
(3)nhớ một thành xưa son uể oải
tất cả đều thiếu chủ ngữ thêm từ PHƯỢNG vào đầu câu
tác dụng :làm cho câu gọn hơn ,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước
Chỉ rõ và khôi phục thành phần bị rút gọn trong câu sau:
Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do .
đã rút gọn thành phần chủ ngữ.
*Khôi phục → Thêm chủ ngữ ''Tôi''
Xác định thành phần bị rút gọn trong các câu sau và khôi phục lại ?
- Mong các em làm bài tốt trong kì thi học kì II.
- Học, học nữa, học mãi.
Tìm câu rút gọn, thành phần được rút gọn, tác dụng và khôi phục lại
a. Của đáng mười Hà chỉ bán được năm. Có khi còn bị ế phải gánh về là đằng khác.
a. Của đáng mười Hà chỉ bán được năm. Có khi còn bị ế phải gánh về là đằng khác.
=> +/ Câu rút gọn: Có khi còn bị ế phải gánh về là đằng khác.
+/ Thành phần rút gọn: chủ ngữ
+/ Tác dụng: tránh lặp từ, câu văn trôi chảy
+/ Khôi phục: Có khi Hà còn bị ế phải gánh về là đằng khác.