Bài 7: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm a) Dùng compa vẽ đường tròn tâm A, bán kính 2 cm b) Dùng compa vẽ (B; 3cm). c) Có bao nhiêu điểm vừa cách điểm A 2cm, vừa cách điểm B 3cm?
Chỉ cần câu c thôi ạ ko cần vẽ đâu ạ
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm.
a) Dùng compa vẽ đường tròn tâm A, bán kính 2cm.
b) Dùng compa vẽ tất cả những điểm cách B một khoảng 3cm.
c) Có bao nhiêu điểm vừa cách A 2cm, vừa cách B 3cm?
Có 2 điểm vừa cách A2cm, vừa cách B 3cm.
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm.
a) Dùng compa vẽ đường tròn tâm A, bán kính 2cm.
b) Dùng compa vẽ tất cả những điểm cách B một khoảng 3cm.
c) Có bao nhiêu điểm vừa cách A 2cm, vừa cách B 3cm?
Cho đoạn thẳng AB = 5 cm.
a) Dùng compa vẽ đường tròn tâm A, bán kính 2cm.
b) Dùng compa vẽ tất cả nhũng điểm cách B một khoảng 3cm.
c) Có bao nhiêu điểm vừa cách A 2cm, vừa cách B 3cm?
Cho đoạn thẳng AB = 5 cm.
a) Dùng compa vẽ đường tròn tâm A, bán kính 2cm.
b) Dùng compa vẽ tất cả nhũng điểm cách B một khoảng 3cm.
c) Có bao nhiêu điểm vừa cách A2cm, vừa cách B 3cm?
Có 2 điểm vừa cách A 2cm, vừa cách B 3cm.
Cho đoạn thẳng CD = 6 cm.
a) Dùng compa vẽ đường tròn tâm C, bán kính 3cm.
b) Dùng compa vẽ tất cả những điểm cách D một khoảng 5cm.
c) Có bao nhiêu điểm vừa cách C 3cm, vừa cách D 5cm?
Cho đoạn thẳng CD= 6 cm.
a) Dùng compa vẽ đường tròn tâm C, bán kính 3cm.
b) Dùng compa vẽ tất cả những điểm cách D một khoảng 5cm.
c) Có bao nhiêu điểm vừa cách C 3cm, vừa cách D 5cm?
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm.
a) Dùng compa vẽ đường tròn tâm A, bán kính 2cm.
b) Dùng compa vẽ tất cả những điểm cách B một khoảng 3cm.
c) Có bao nhiêu điểm vừa cách A 2cm, vừa cách B 3cm?
Dùng compa vẽ đường tròn tâm O có bán kính 2 cm. Gọi M và N là hai điểm tùy ý trên đường tròn đó. Hai đoạn thẳng OM và ON có bằng nhau không?
OM = ON = bán kính đường tròn = 2 cm.
Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác của góc xOy
1.Vẽ đường tròn tâm O, cắt Ox và Oy lần lượt tại A và B.
2.Vẽ đường tròn tâm A bán kính AO và đường tròn tâm B bán kính BO. Hai đường tròn cắt nhau tại điểm M khác điểm O.
3. Vē tia Oz đi qua M.
Em hãy giải thích vì sao tia OM là tia phân giác của góc xOy.
Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OAM\) có:
\(OA = OB( = R)\)
OM chung
AM=BM (do hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau)
\( \Rightarrow \)\(\Delta OBM\) = \(\Delta OAM\)(c.c.c)
\( \Rightarrow \) \(\widehat {MOB} = \widehat {MOA}\) (hai góc tương ứng)
Mà tia OM nằm trong góc xOy
Vậy OM là tia phân giác của góc xOy.