Những câu hỏi liên quan
MB
Xem chi tiết
MB
Xem chi tiết
KS
3 tháng 3 2023 lúc 22:03

Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)

Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)

PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

           \(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4

 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Bình luận (0)
NM
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Bình luận (0)
HP
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
H24
20 tháng 2 2022 lúc 10:04

Tham khảo:

Gọi công thức của oxit là RO

PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O

Bình luận (3)
KS
20 tháng 2 2022 lúc 10:07

undefined

Bình luận (1)
H24
20 tháng 2 2022 lúc 10:08

Gọi CTHH là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : RO + H2 -to-> R + H2O

            0,1      0,1

\(\Rightarrow\left(R+16\right).0,1=8\\ \Rightarrow R+16=80\\ \Rightarrow R=80-16\\ \Rightarrow R=64\)

R là kim loại Cu

 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
MN
18 tháng 1 2021 lúc 20:25

\(Đặt:CT:M_xO_y\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)

\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)

\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)

\(CT:CuO\)

 

 

 

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
LA
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2021 lúc 12:59

\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ R_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2R + 3H_2O\\ n_{oxit} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,1(mol)\\ M_{oxit} = 2R + 16.3 = \dfrac{16}{0,1} = 160 \Rightarrow R = 56(Fe)\\ \text{Vậy kim loại R là Fe}\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NM
12 tháng 12 2021 lúc 10:57

Sửa: \(32g\) oxit sắt

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ PTHH:Fe_xO_y+yH_2\to xFe+yH_2O\\ \Rightarrow y.n_{Fe_xO_y}=n_{H_2}=0,6(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{32y}{56x+16y}=0,6\\ \Rightarrow 32y=33,6x+9,6y\\ \Rightarrow 33,6x=22,4y\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{22,4}{33,6}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=2;y=3\)

Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DD
7 tháng 6 2023 lúc 10:58

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

Bình luận (3)