Câu 1 (1 điểm): Cho một con lắc lò xo ngang có m = 100g; k = 64N/m. Lấy . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa thì chiều dài của lò xo biến đổi từ 24cm đến 30cm. Tính a) Tần số dao động của con lắc. b) Tính tốc độ lớn nhất của vật.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m =100g, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là 0,1. Kéo dài con lắc đến vị trí dãn 5 cm rồi thả nhẹ. Tính khoảng thời gian từ lúc dao động đến khi lò xo nén 1 cm lần đầu tiên. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 0,1571 s.
B. 0,2094 s.
C. 0,1835 s.
D. 0,1823 s.
Chọn B.
Thời gian đi từ P đến điểm I’ là:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10 Dao động của con lắc có chu kì là
A. 0,8 s.
B. 0,4 s.
C. 0,2 s.
D. 0,6 s.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 50N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, khi lò xo bị biến dạng ∆ l = 4cm thì vận tốc của vật là v = 5m/s. Cơ năng của con lắc bằng
A. 1,29J
B. 1,25J
C. 0,04J
D. 1,92J
Đáp án A
+ Do bỏ qua mọi lực cản nên cơ năng của con lắc lò xo bảo toàn vậy nó bằng cơ năng ở vị trí bài cho tức là ở vị trí có:
một con lắc lò xo có m= 100g, lò xo có độ cứng k=100N/m. con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm . tại thời điển t vật ở vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng và tốc độ của vật đang giảm. tại thời điểm 7/60 s sau đó vật đang ở vị trí có li độ
Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,1}}=10\pi(rad/s)\)
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, tại thời điểm 7/60s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega.t=\dfrac{7}{6}\pi\)
Tại vị trí \(W_đ=3.W_t\)\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\)
\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}=\pm 2cm\)
Vì tốc độ của vật đang giảm nên có 2 trường hợp:
+ TH1: Dao động ứng với trạng thái tại M, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên âm --> Li độ là -4cm.
+ TH2: Dao động ứng với trạng thái N, sau khi quay \(\dfrac{7}{6}\pi\) sẽ đến biên độ dương -> Li độ là 4cm.
Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với tần số góc ω (rad/s). Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m = 100 g . Tại thời điểm t = 0 , vật nhỏ đang ở biên dương. Tại thời điểm t = 1 / 6 s , giá trị vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v = ω x 3 lần thứ 2. Lấy π 2 = 10 . Độ cứng của lò xo là
A. 16 N/m
B. 100 N/m
C. 64 N/m
D. 25 N/m
Con lắc lò xo nằm ngang như hình vẽ bên, lò xo có độ cứng 50N/m, vật nhỏ khối
lượng 100g. Từ vị trí O lò xo không biến dạng kéo vật dọc theo trục của lò xo để lò xo dãn
ra đoạn A rồi thả nhẹ không vận tốc đầu cho con lắc dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và
sàn là 0,2 và li độ cực đại của vật so với O khi vật đi qua O lần thứ nhất bằng 1,5 lần khi đi qua O lần thứ ba.
Lấy g = 10m/s2. Giá trị của A bằng
Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100g với một lò xo có độ cứng k = 16 N/m đặt nằm ngang. Lúc đầu nén lò xo sao cho nó đạt độ dài ℓ1 = 8cm, sau đó thả ra, khi lò xo dãn ra dài nhất thì độ dài là ℓ2 = 16cm. Cho p2 = 10. Khi vật m cách vị trí cân bằng 2cm, thì động năng của con lắc là:
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 2 cm. Lấy π 2 = 10 Khi vật ở vị trí mà lò xo dãn 1 cm thì vận tốc của vật có độ lớn là
A. 20 3 π ( cm / s )
B. 10 π ( cm / s )
C. 20 π ( cm / s )
D. 10 3 π ( cm / s )
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm / s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 5 m / s 2
B. 10 m / s 2
C. 4 m / s 2
D. 2 m / s 2