Muc đích của rang hạt đậu là làm chín hạt và tăng mùi vị thơm của hạt:
a/ Đúng
b/ Sai
Chúng ta cảm nhận được mùi thơm của nhiều loại hoa, quả chín là do một số chất có trong hoa, quả chín tách ra những hạt rất nhỏ, lan tỏa vào không khí, tác động lên khứu giác của con người. Những hạt như vậy được gọi là phân tử. Vậy phân tử là gì?
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử gắn kết với nhau bằng liên kết hóa học và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Ví dụ: Lấy 1 lượng nhỏ iodine cho vào bình tam giác không màu, đậy kín lại, sau đó đặt vào cốc nước ấm và quan sát. Ta thấy xuất hiện màu tím ở trong bình. Hiện tượng trên là do iodine đã tách ra thành những hạt màu tím vô cùng nhỏ lan tỏa trong bình
Khối A chứa số hạt đậu gấp 2 lần so với số hạt đậu của khối B. Người ta đã chuyển 12% hạt đậu ở khối A và 20% hạt đậu khối B sang khối C. Vì thế khối C có 488 hạt đậu và số đậu khối C tăng lên 22%. Tính số đậu lúc đầu của mỗi khối?
Ai làm được bái phục
- Thả trôi hạt đậu vào một dòng sông. Hỏi hạt đậu đă chín chưa?
chưa vì hạt đậu nổi mới trôi được
đúng chưa nếu đúng thì quỳ xuống bái phục đi
Cho biết: A quy định hạt tròn, alen lặn a quy định hạt dài; B quy định hạt chín sớm, alen lặn b quy định hạt chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành cho các cây hạt tròn, chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 240 cây hạt tròn-chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen (f) ở các cây đem lai là:
Chọn B
Xét các phát biểu sau về chu trình nito:
(1) Bón phân hóa học có thể cung cấp một lượng lớn nitơ hữu cơ cho cây trồng -> sai, Phân bón chỉ cung cấp bổ sung lượng nito cho cây trong giai đoạn phát triển nào đó của thực vật nên không thể cung cấp môt lượng lớn cho cây trồng
(2) Vi khuẩn phản nitrat hóa có vai trò cố định nitơ không khí, cung cấp NO3- cho thực vật → 2 sai, vi khuẩn này chuyển hóa NO3- thành N2 làm thất thoát lượng nito để cây hấp thụ
(3) Vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu có thể chuyển hóa N2 thành NH3 cung cấp cho cây → 3 đúng
(4) Thực vật có thể hấp thu và sử dụng trực tiếp N2 qua hệ rễ để tổng hợp thành các axit amin → 4 sai, N2 là dạng khó hấp thụ để chuyển hóa vào trong cơ thể thực vật
Trong các phát biểu trên, chỉ có phát biểu 3 đúng.
Cho biết: A quy định hạt tròn, alen lặn a quy định hạt dài; B quy định hạt chín sớm, alen lặn b quy định hạt chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành cho các cây hạt tròn, chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 240 cây hạt tròn-chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen (f) ở các cây đem lai là:
Đáp án B
Cây hạt tròn (A_bb) chín muộn chiếm tỉ lệ: 240 : 1000 = 24% = 25% - 1%. => Tỉ lệ kiểu hình hạt dài, chín muộn (aabb) chiếm tỉ lệ 1% = 0,1ab x 0,1ab.
Tỉ lệ giao tử ab = 0,1 < 25% => Đây là giao tử hoán vị.
Cây đem lai có kiểu gen là Ab//aB, tần số hoán vị 20%
Màu hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình là màu vàng và màu xanh tương ứng với hai loại gen là gen trội A và gen lặn a. Hình dạng hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình là hạt trơn và hạt nhân tương ứng với hai loại gen là gen trội B và gen lặn b. Biết rằng, cây Con lấy ngẫu nhiên một gen từ cây bố và một gen từ cây mẹ. Phép thử là cho lai hai loại đậu Hà Lan, trong đó cả cây bố và cây mẹ đều có kiểu gen là (Aa, Bb) và kiểu hình là hạt màu vàng và trơn. Giả sử các kết quả có thể là đồng khả năng. Tính xác suất để cây con cũng có kiểu hình là hạt màu vàng và trơn.
Các kết quả có thể của kiểu gen ứng với màu hạt của cây con là 4 nhánh cây \(AA,{\rm{A}}a,aA,Aa\).
Các kết quả có thể của kiểu gen ứng với dạng hạt của cây con là 4 nhánh cây \(BB,Bb,bB,bb\).
Vậy theo quy tắc nhân, số phần tử của không gian mẫu là \(n\left( \Omega \right) = 4.4 = 16\).
Gọi \(E\) là biến cố: “Cây con có hạt màu vàng và trơn”.
Cây con có hạt màu vàng và trơn khi và chỉ khi trong kiểu gen màu hạt có ít nhất một gen trội A và trong kiểu gen hình dạng hạt có ít nhất một gen trội B. Do đó \(E=\{(AA,BB);\)\((AA,Bb); \)\( (AA,bB); \)\( (Aa,BB); \)\( (Aa;Bb); \)\( (Aa;bB); \)\( (aA;BB); \)\( (aA;Bb); \)\( (aA;bB)\}\).
Vậy \(P\left( E \right) = \frac{9}{{16}}\).
Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn.
B. Tiêu hóa tốt hơn.
C. Khử bỏ chất độc hại.
D. Cả A, B và C đều sai.
Đáp án: B. Tiêu hóa tốt hơn.
Giải thích: (Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi tiêu hóa tốt hơn – SGK trang 104)
Cho biết A quy định hạt tròn, alen a quy định hạt dài, B quy đinh hạt chín sớm; alen lặn b quy định hạt chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành cho các cây hạt trong, chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 240 cây hạt tròn chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen (f) ở các cây đem lai:
A. Ab/aB, f = 20%
B. AB/ab, f = 20%
C. AB/ab, f = 40%
D. Ab/aB, f = 40%.
P (A-, B-) tự thụ mà cho F1 4 kiểu hình => P (Aa, Bb)
F1: A-bb = 0,24
Do P dị 2 cặp => aabb = 0,25 – 0,24 = 0,01
=> P cho giao tử ab với tỷ lệ: 0 , 01 = 0,1 < 0,25
=> ab là giao tử hoán vị => P: A b a B , f = 0,2 = 20%
Chọn A
Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:
A. Quả và hạt có túm lông nhẹ. B. Quả và hạt có mùi thơm, có gai hoặc móc bám.
C. khi chin quả và hạt tự nứt ra. D. Cả 2 quá trình A và B.
Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:
. A. Quá trình hô hấp. B. Quá trình quang hợp.
C. Sự thoát hơi nước. D. Cả 2 quá trình A và B.
Câu 37. Trong các cây sau, có mấy cây 2 lá mầm? lạc, đậu, lúa, tỏi, cải, ngô, bưởi
A.2. B.3. C.4. D.5.
Câu 38. Tảo là thực vật bậc thấp vì?
A. Cơ thể cấu tạo đơn bào. B. Sống ở nước.
C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. D. Cả A, B, và C.
Câu 39. Vi khuẩn cố định đạm có trong:
A. Thức ăn ôi thiu. B. Rễ cây họ cà .
C. Rễ cây họ đậu. D. Thân và lá cây.
Câu 40. Vi khuẩn nào sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy?
A. Vi khuẩn hoại sinh. B. Vi khuẩn kí sinh.
C. Vi khuẩn cộng sinh. D. Vi khuẩn tự dưỡng
mk đang cần gấp nên các bạn giúp mk nha.
câu 35: D
câu 36: D
câu 37: C
câu 38: C
câu 39: C
câu 40: A
Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:
A. Quả và hạt có túm lông nhẹ. B. Quả và hạt có mùi thơm, có gai hoặc móc bám.
C. khi chin quả và hạt tự nứt ra. D. Cả 2 quá trình A và B.
Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:
. A. Quá trình hô hấp. B. Quá trình quang hợp.
C. Sự thoát hơi nước. D. Cả 2 quá trình A và B.
Câu 37. Trong các cây sau, có mấy cây 2 lá mầm? lạc, đậu, lúa, tỏi, cải, ngô, bưởi
A.2. B.3. C.4. D.5.
Câu 38. Tảo là thực vật bậc thấp vì?
A. Cơ thể cấu tạo đơn bào. B. Sống ở nước.
C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự. D. Cả A, B, và C.
Câu 39. Vi khuẩn cố định đạm có trong:
A. Thức ăn ôi thiu. B. Rễ cây họ cà .
C. Rễ cây họ đậu. D. Thân và lá cây.
Câu 40. Vi khuẩn nào sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy?
A. Vi khuẩn hoại sinh. B. Vi khuẩn kí sinh.
C. Vi khuẩn cộng sinh. D. Vi khuẩn tự dưỡng