vẽ sơ đồ phương hướng chính trên bản đồ
a) Hãy vẽ hình các hướng chính và hướng trung gian trên bản đồ.
b) Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần dựa vào đâu? Quy ước cụ thể
như thế nào?
c) Các kinh tuyến trên bản đồ vùng cực Nam đều chỉ hướng nào?
a) Hãy vẽ hình các hướng chính và hướng trung gian trên bản đồ.
b) Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần dựa vào đâu?
b) Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.
Câu 1:Trình bày được các vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.Nêu hệ quả của các chuyển động trên
Câu 2:-Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ và vẽ sơ đồ các hướng chính
-Rèn luyện cách xác định hướng trên bản đồ và xá định tọa độ địa lí trên bản đồ
Câu 3:Vận dụng kiến thức đã học để giái thích câu tục ngữ''Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,ngày tháng mười chưa cười đã tối''
Câu 1:
1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.
Câu 2:
– Kinh tuyến:
+ Đầu phía trên của đường Kinh tuyến là hướng Bắc.
+ Đầu phía dưới của đường Kinh tuyến là hướng Nam.
– Vĩ tuyến:
+ Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông.
+ Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.
– Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào Kinh tuyến, Vĩ tuyến
– Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.
Câu 3:
- "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa.
- Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng"
- Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".
1. Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.
2.Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc
Câu 1:
a, Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ ?
b, Dựa vào sơ đồ sau hãy điền các hướng còn lại?
( Cho hình vẽ có mũi tên chỉ bên dưới là hướng Nam)
mik cần gấp lắm ạ
làm ơn ạ
mik rất cần
mong các bạn rep nhanh
1. nêu khái niệm bản đồ là gì?
2. bản đồ có vai trò như thế nào?
3. nêu các phương hướng chính trên bản đồ?
là thứ chỉ đường
trách lạc
đông tây nam bắc
Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vào
A. Các cạnh của bản đồ.
B. Bảng chú giải trên bản đồ.
C. Hệ thống kinh vĩ tuyến trên bản đồ.
D. Các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
Giải thích : Mục II, SGK/16 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 5: (1,0đ) Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống:
Cách xác định phương hướng trên bản đồ
+ Với bản đồ có……………….và …………………: phải dựa vào đường …………..và ………………………….để xác định phương hướng.
+ Với bản đồ không vẽ ………………………………: phải dựa vào……………………….. trên bản đồ để xác định ……………..., sau đó tìm hướng………...
Dia li 6 giup minh voi di mai minh kiem tra roi 1tiet cam on
+ kinh tuyến, vĩ tuyến .........kinh tuyến, vĩ tuyến
+ kinh,vĩ tuyến ....... mũi tên chỉ hướng Bắc .........hướng Bắc........... còn lại
Địa lí
Vẽ sơ đồ phương hướng và điên các hướng chính vào sơ đồ
Neu khái niệm kinh tuyến vi tuyến kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc
GDCD
Viết 1 đoạn văn nói về siêng năng
Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần dựa vào
A. bảng chú giải trên bản đồ
B. các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ
C. hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ
D. hệ thống các đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ