Câu nhân hóa giọt sương
Đặt câu nhân hóa giọt sương
giọt sương buổi sáng đang đang lăn trên mũi cỏ
đặt câu văn về giọt sương vào buổi sớm, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa
Giọt sưng sáng hông này nhiều như nước
Nêu cảm nghĩ khi hóa thân thành nhân vật bọ dừa
Rút ra bài học qua câu chuyện Giọt sương đêm
Giúp mình nhanh với ạ
Sự vật nào được nhân hóa trong câu văn sau?
"Mặt đất đã kiệt sức bỗng bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành."
(Theo Nguyễn Thị Như Trang)
giọt sương
giọt mưa
mặt trời
mặt đất
Đọc khổ thơ dưới đây rồi trả lời câu hỏi:
Giọt sương đêm long lanh
Nằm nghiêng trên phiến lá
Lắng tai nghe tiếng đêm
Của làng quê yên ả.
a. Sự vật được nhân hóa là:
b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ:
c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:
a. Sự vật được nhân hóa là: giọt sương
b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ: lắng tai nghe; nằm
c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:làm sự vật đó giống con ng
a. Sự vật được nhân hóa là giọt sương
b, Sự vật được nhân hóa bằng các từ ngữ : nằm nghiêng, lắng tai nghe
b. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách : Tác giả đã nhân hóa cho sự vật bằng những hành động của con người.
Viết lại câu sau cho hay hơn (bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hoặc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa,...):
“Giọt sương trên lá cây mùng tơi.”
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 6 câu phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hóa trog ví dụ sau :
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa ,
Tia nắng nháy hoài trong ruộng lúa ,
Núi uốn mình trog chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.....
( Đoàn Văn Cừ, Chợ Tết )
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.
+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người
+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)
- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.
Chúc bạn học tốt !!!
Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh "Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa" và biện pháp nhân hóa qua các từ "nháy", "uốn","nằm". Biện pháp nghệ thuật so sánh đã thành công đặc tả vẻ đẹp của giọt sương sớm tựa như một giọt sữa của mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho cảnh vật ngày mới. Biện pháp nhân hóa khiến mọi sự vật đều có linh hồn. Qua đó tác giả cho thấy sự sống mới đang rục rịch phát triển mạnh mẽ. Hai nghệ thuật trên kết hợp trong cùng một đoạn thơ tăng sức gợi hình gợi cảm đồng thời gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Người thi sĩ không bộc lộ cảm xúc bằng những câu nói thông thường mà bộc theo cách rất riêng: gợi và tả. Ví dụ như đoạn thơ:
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa ,
Tia nắng nháy hoài trong ruộng lúa ,
Núi uốn mình trog chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.....
Ngay từ câu thơ đầu, nhà thơ đã dùng phép so sánh để gợi hình ảnh "sương" được sinh động, độc đáo cùng tính từ "trắng", động từ "rỏ" dễ dàng cho người đọc hình dung được vẻ đẹp của nó. Tiếp đến là phép nhân hóa tia nắng "nháy", núi "uốn" là cho câu thơ giàu giá trị gợi hình hơn, sự vật có hồn hơn. Cảnh vật được gợi tả sâu sắc bằng bút lực nghệ thuật của nhà thơ, không đơn thuần là núi trong rừng mà là uốn trong chiếc áo the xanh làm hấp dẫn đọc giả hơn. Và không chỉ là sương sớm mà rỏ như giọt sữa làm hay cảnh tả hơn. Khép lại, cả bài thơ thể hiện tài gợi tả của Đoàn Văn Cừ qua nhiều phép tu từ nhằm câu thơ bộc được vẻ đẹp của núi rừng dường như ra ngay trước mắt đọc giả.
✿Tuệ Lâm☕
Dựa vào đoạn trích Giọt sương em hãy kể lại câu chuyện của giọt sương đã trải qua và đóng vai mk là giọt sương