Từ “chùng chình” ngoài tác phẩm “Sang thu” còn được nhắc đến ở tác phẩm nài khác
Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm).
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
TK
bptt có trong hai câu thơ trên là bptt nhân hóa.
- nhân hóa ở cụm từ "sương chùng chình": gợi những làn sương mỏng, mềm mại, giăng khắp đường thôn ngõ xóm làng quê. nó làm cho khí thu mát mẻ và cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, thong thả, bình yên.
- thành phần biệt lập tình thái "hình như" (đây chỉ là tính hiệu nghệ thuật, ko phải bptt nhưng nếu cậu cần thì có thể tham khảo): một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng ko thật rõ ràng, một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao bởi Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ quá.
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về."
-Phân tích khổ thơ trên bằng đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu để làm rõ những cảm nhận tinh tế của tác giả trước chuyển biến của đất trời từ hạ sang thu. Trong đó sd câu bị động và câu có thành phần khởi ngữ (Gạch chân)
Bộ luật nào được Nguyễn Trường Tộ nhắc đến trong tác phẩm?
A. Luật Hồng Đức
B. Luật Đại Việt
C. Luật Gia Long
D. Luật Hình thư
Bộ luật được nhắc đến đến : Luật Gia Long.
Thời Gia Long, chỉ từ năm 1802 đến 1819. Năm 1802, Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long. Luật nước ở đây chỉ “Hoàng Việt luật lệ (vẫn được gọi vắn tắt là luật Gia Long), bộ luật được soạn dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Gia Long, hoàn thành năm 1811.
Đáp án cần chọn là: C
giáo dục địa phương : trắc nghiệm :văn bản Sự Tích thác Trị An nhắc đến nhắc công trình nào ở Đồng Nai : tự luận : câu 1 :cuối tác phẩm chàng út nàng sen vì sao sona đin tha cho sang mô ? hành động này gợi cho em suy nghĩ và cách ứng xử trong cuộc sống ? câu 2 : từ câu truện sự tích thác trị an , hãy giải thích vì sao có tên là thác trị an
Hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3, CuO, CuCO3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 31,381% khối lượng. Nung 36,2 gam hỗn hợp X trong điều kiên không có không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,48 gam hỗn hợp Y. Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc, SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 thu dược hỗn hợp khí CO2, NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,125 (ngoài NO và NO2 không còn sản phẩm khử nào khác). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,40
B. 1,20
C. 1,60
D. 0,08
Đáp án B
Phản ứng nhiệt phân:
Gọi số mol các chất như sơ đồ, ta có: 56a + 64b + 0,45 ×16 + 0,13 ×44 = 36,2 gam
« Xét phản ứng với H2SO4: bảo toàn electron ta có: 3a + 2b = 0,45 × 2+ 0,095 × 2
Giải hệ các phương trình trên, ta được a = 0,29 mol và b = 0,11 mol.
« Xét phản ứng với HNO3, gọi số mol NO, NO2 lần lượt là x, y mol
Bảo toàn electron ta có 3 x + 2 y = 2 n SO 2 = 2 × 0,095 = 0,19 mol
Khối lượng hỗn hợp khí: 30x +46y + 0,13 × 44 = 42,25 × (x + y + 0,13)
Giải hệ phương trình, ta có: x = 0,04 mol; y = 0,07 mol
Bảo toàn nguyên tố N, ta có số mol HNO3 bằng 0,29 × 3 + 0,11 × 2 + 0,04 + 0,07 = 1,2 mol
Hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3, CuO, CuCO3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 31,381% khối lượng. Nung 36,2 gam hỗn hợp X trong điều kiên không có không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,48 gam hỗn hợp Y. Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc, SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 thu dược hỗn hợp khí CO2, NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,125 (ngoài NO và NO2 không còn sản phẩm khử nào khác). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,40
B. 1,20
C. 1,60
D. 0,08
Đoạn thơ trên bộc lộ tâm trạng gì của tác giả khi cảm nhận được tín hiệu báo thu
Tâm trạng bất ngờ, băn khoăn của tác giả về mùa thu vì ''hình như'' mùa thư đã về qua các dấu hiệu quen thuộc của miền quê Bắc Bộ
Tìm thành phần biệt lập và nêu tác dụng trong khổ thơ
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Thành phần biệt lập: Hình như
Cụ thể đây là thành phần tình thái
Tác dụng: Thể hiện mức độ sự chắc chắn của khoảnh khắc giao mùa, ở đây tác giả chỉ lờ mờ phỏng đoán vì có những tín hiệu ban đầu