Tự Tử
Thất tình Tự Tử đu dây điện điện giật tê tê chết từ từ
Vĩnh biệt Trần Gian
Không được đăng câu hỏi linh tinh nha bạn
Không đăng câu hỏi linh tinh !
Tự Tử
Thất tình tự tử đu giây điện, điện giật tê tê chết từ từ
Vĩnh biệt trần gian
TRỜI ĐẸP NÊN ĐI TỰ TỬ MỚI ĐÚNG ĐỂ KIẾP SAU SOÁI HƠN TỰ TỬ ĐI ^.^
Thất tình tự tử đu cây mận☠️☠️
Cành mận rung rinh ngã cái uỳnh🤕🤕
Cớ sao dưới đất cây đinh nhọn😱😱
Không chết vì tình chết vì đinh.😵😵
Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:
A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.
C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.
Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:
A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.
C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.
B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.
D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
Câu 4: Vật cách điện là:
A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.
C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.
Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:
A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.
C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.
Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:
A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.
C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.
B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.
D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
Câu 4: Vật cách điện là:
A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.
C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.
Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:
A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.
C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.
Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:
A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.
C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.
B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.
D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
Câu 4: Vật cách điện là:
A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.
C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.
Người bị điện giật khi có dòng điện đi vào cơ thể người, tức là một điểm của người nối với cực dương, điểm khác nối với cực âm của nguồn điện. Nếu cơ thể người chạm cùng một lúc vào dây nóng và dây nguội thì sẽ có dòng điện đi vào người từ dây nóng và đi ra dây nguội rất nguy hiểm.
Mặt khác vì lí do kĩ thuật, dây nguội được chôn dưới đất. Vì vật nếu chân chạm đất mà tay chạm vào dây nóng thì có dòng điện đi từ dây nóng qua người xuống đất. Em hãy cho biết trong các tình huống ở hình dưới, người có bị điện giật không? Tại sao?
Trong các tình huống 1, 2, 4 có dòng điện đi từ dây nóng qua người đi xuống đất. Vì vậy người sẽ bị điện giật và gặp nguy hiểm.
: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Dòng điện không có khả năng nào dưới đây: A. Làm nóng dây dẫn B. Là tê liệt dây thần kinh C. Hút các vụn giấy D. Làm quay kim nam châm
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh.
B. Làm quay kim nam châm
C. Làm nóng dây dẫn.
D. Hút các vụn giấy.
Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho người. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua cơ thể. Khi dòng điện qua cơ thể có cường độ 0,6 mA – 1,5 mA sẽ gây tê nhẹ; cường độ 2 mA – 3 mA sẽ gây tê mạnh; cường độ 5 mA – 7 mA gây đau đớn, cơ bị co rút và dần mất kiểm soát; cường độ 8 mA – 10 mA sẽ gây đau đớn nhiều hơn, các cơ bắp mất kiểm soát; cường độ 20 mA – 25 mA khi chạm vào sẽ gây đau đớn, bắt đầu có hiện tượng khó thở; cường độ 25 mA – 80 mA làm hệ hô hấp tê liệt, tim đập nhanh hơn và có thể bị ngừng đập do sốc điện; với cường độ 90 mA – 100 mA tim có thể ngừng đập hoàn toàn sau 3 s.
Hãy tìm hiểu các quy định an toàn về điện để tránh các nguy hiểm do dòng điện gây ra.
Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
- Trong thực hành chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện giật cần phải tìm cách ngắt ngay dòng điện bằng cách tắt công tắc, kéo cầu dao điện xuống,... và gọi ngay người cấp cứu.