Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
DT
6 tháng 2 2018 lúc 22:09

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
NT
6 tháng 2 2018 lúc 22:11

Thanks!

Bình luận (0)
H24
6 tháng 2 2018 lúc 22:11

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
13 tháng 3 2021 lúc 4:25

1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên

2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết

1.

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.m/v

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ

Bình luận (0)
PA
3 tháng 3 2021 lúc 20:43

1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.  

2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu

Bình luận (0)
H24
4 tháng 3 2021 lúc 5:19

1. 

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng => d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh ( không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh )

2.

Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên do khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, đẩy chỗ bẹp phồng lên

  

 

  
Bình luận (0)
TI
Xem chi tiết
RJ
15 tháng 4 2016 lúc 8:58

1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
RJ
15 tháng 4 2016 lúc 9:02

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

Bình luận (0)
RJ
15 tháng 4 2016 lúc 9:03
Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng)      hihi
Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
DV
25 tháng 2 2016 lúc 10:05

Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số \(\frac{m}{V}\)) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó khí nóng nhẹ hơn khí lạnh

Bình luận (0)
TN
25 tháng 2 2016 lúc 16:17

Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức : D = m/V.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng (m) không thay đổi nhưng thể tích (V) lại tăng, do đó khối lượng riêng (D) sẽ giảm.

Vì vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
NB
26 tháng 2 2016 lúc 20:32

Khi không khí nóng lên,thể tích tăng sẽ khiến khối lượng riêng giảm(dựa vào công thức D=m:V).Ngược lại với không khí nóng khi nhiệt độ giảm,khối lượng riêng của không khí tăng.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
DH
17 tháng 3 2021 lúc 20:39

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
H24
17 tháng 3 2021 lúc 20:40
Giải thích: Khi không khí gặp nóng, trọng lượng của nó sẽ giảm khi hiện tương giãn nở tác động.                   Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng khi hiện tương co lại tác động.

             Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .

Bình luận (0)
IT
18 tháng 3 2021 lúc 16:32

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
GB
Xem chi tiết
VV
11 tháng 5 2021 lúc 19:34

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (1)
OY
11 tháng 5 2021 lúc 19:35

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (1)
NY
11 tháng 5 2021 lúc 19:35
Giải thích: Khi không khí gặp nóng, trọng lượng của nó sẽ giảm khi hiện tương giãn nở tác động.                   Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng khi hiện tương co lại tác động.

             Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .

Bình luận (2)
TS
Xem chi tiết
H24
6 tháng 4 2016 lúc 20:20

Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NS
10 tháng 4 2016 lúc 7:41

taifile

 Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NP
17 tháng 4 2016 lúc 11:53

  Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóngbanhqua

Bình luận (0)
NL
17 tháng 4 2016 lúc 11:56

Có cách nào dễ hiểu hơn không?lolang

Bình luận (0)
NP
17 tháng 4 2016 lúc 11:58

Đọc trong sách hoặc tham khảo trên mạng để dễ hiểu hơnok.

Bình luận (0)