Gọi tên vi sinh vật thực hiện lên men trong sữa chua giải thích tên gọi của nó
Sữa chua là một thực phẩm bổ dưỡng đối với con người đặc biệt là hệ tiêu hoá. Quá trình sản xuất sữa chua có sự tham gia của vi sinh vật - một loại vi khuẩn gram dương.
Em hãy cho biết:
1. Tên của loại vi sinh vật này là gì?
2. Tại sao sữa chua đang từ trạng thái lỏng thành sệt?
Streptococcus thermophilus Nó là một vi khuẩn axit lactic có tầm quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Vi sinh vật này được sử dụng làm môi trường nuôi cấy ban đầu để sản xuất các sản phẩm sữa lên men :sữa chua ...
Sữa chua chuyển dạng sệt là do protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.
1. Tên của loại vi sinh vật này là gì? Vi khuẩn lactic
2. Tại sao sữa chua đang từ trạng thái lỏng thành sệt?
Sữa chuyển từ trạng thái lỏng thành sệt vì protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.
1) Vi sinh vật đó là vi khuẩn gram dương Lactobacillus Acidophilus
2) Sữa chuyển đang trạng thái sệt do protein sẵn có trong sữa bị kết tủa do pH thấp từ các hoạt động khác của vi sinh vật
a, Nhận xét về trạng thái, mùi vị của sữa chua sau khi lên men, giải thích sự biến đổi của sữa chua sau khi lên men.
b, Vì sao khi làm dưa chua nên phơi héo rau, cần cho thêm đường, đổ nước ngập mặt rau và phải dùng vật nặng nén chặt?
Tham khảo
a.
- Nhận xét về trạng thái, mùi vị của sữa chua sau khi lên men:
+ Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.
+ Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).
- Giải thích những biến đổi trong thí nghiệm làm sữa chua: Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa chua thành acid lactic, đồng thời các protein phức tạp đã chuyển thành các protein đơn giản dễ tiêu; sản phẩm acid và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ. Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.
b.
- Khi làm dưa chua nên phơi héo rau vì: Khi phơi nắng, giúp làm giảm lượng nước trong dưa, làm dưa muối giòn hơn và ít bị khú. Đồng thời, việc phơi nắng cũng giúp phân giải các chất gây hại tồn dư trong dưa, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng sau này.
- Khi muối dưa cần cho thêm đường vì: Thêm 1 - 2 thìa đường để cung cấp thêm thức ăn cho vi khuẩn lactic nhất là đối với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.
- Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.
Câu 32: Ý nào dưới đây không đúng với vai trò của vi khuẩn?
A. Để chế biến thực phẩm lên men: sữa chua, dưa muối.
B. Làm thuốc chữa tất cả các bệnh.
C. Phân hủy xác thực vật, động vật.
Hãy kể tên một số loài động thực vật sống xung quanh em. Từ đó hãy cho biết những sinh vật nào đc gọi theo tên địa phương, những sinh vật nào đc gọi theo tên khoa học.
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
Câu 3 Ngũ cốc là tên gọi của: *
1 điểm
Các loại hoa quả
Các loại cây có hạt dùng làm lương thực
Các loại cây có hạt
Các loại thực phẩm.
CÂU 4 Thực phẩm là *
1 điểm
Các cây lương thực
Các loại sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, các sản phẩm lên men cung cấp dinh dưỡng để nuôi cơ thể
Các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật.
Các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật
Câu 3 Ngũ cốc là tên gọi của: *
1 điểm
Các loại hoa quả
Các loại cây có hạt dùng làm lương thực
Các loại cây có hạt
Các loại thực phẩm.
CÂU 4 Thực phẩm là *
1 điểm
Các cây lương thực
Các loại sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, các sản phẩm lên men cung cấp dinh dưỡng để nuôi cơ thể
Các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật.
Các sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật
Đọc văn bản " Thủy Tiên tháng một" và trl câu hỏi:
1 theo em, tên gọi sự nóng lên của TĐ có gợi tả hết được thực trạng khí hậu hiện nay ko? Vì sao
2. Theo em, chta có thể thay thế tên gọi sự nóng lên của TĐ bằng những tên gọi khác như thế nào?
Câu 5: Những nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 5: Những nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (4).
Vai trò quan trọng nhất của vi khuẩn trong tự nhiên là gì?
A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật
B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa
C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối
D. Sản xuất thuốc kháng sinh
Câu trần thuật đơn có từ là trong câu: “Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” thuộc loại nào?
a. Câu định nghĩa
b. Câu miêu tả
c. Câu giới thiệu
d. Câu đánh giá