hình ảnh cây ở bìa sách ngữ văn 8 tập 2 là cây gì
hình ảnh cây ở bìa sách ngữ văn 8 tập 2 là cây gì
là một khóm hoa trắng và vàng nhạt
ttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhgggggggggggggggggggggggggggj9 iol, 99999999999999999999999999998888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888888uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuummmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmuuu
hình ảnh cây ở bìa sách ngữ văn 8 tập 2 là cây gì
Đề 1 (trang 49 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về.
1. Mở bài
- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc
- Thấy hoa đào nở là thấy xuân về.
- Em thấy lòng mình náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.
2. Thân bài
a. Cây đào nhìn từ xa:
- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
- Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng.
- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.
- Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây như một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
b. Cây đào nhìn cận cảnh:
- Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.
- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
- Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
- Nhuỵ hoa vàng tươi.
- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.
- Hoa đào cùng nhang trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.
3. Kết bài
- Em rất yêu cây đào trước ngõ.
- Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.
- Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.
Việc đưa hình ảnh bìa sách vào văn bản tạo nên hiệu quả gì?
Hiệu quả: truyền đạt thông tin, giúp người đọc hiểu một phần nội dung, dụng ý tác giả muốn nhắc tới qua hình ảnh.
Việc đưa hình ảnh bìa sách vào văn bản tạo nên hiệu quả rất tốt với Một bìa sách tốt thì tự bản thân nó đã phần nào giúp truyền đạt thông điệp về chất lượng tác phẩm. Vậy nên, có thể nói bìa sách đóng vai trò rất quan trọng. Giúp người đọc liên tưởng về tên nhan đề và hình ảnh dụng ý tác giả muốn nhắc tới
Đọc hai đoạn văn tả lá cây bàng, tả thân và gốc của cây sồi già (Sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 41 - 42). Ghi lại cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.
a) Đoạn tả lá bàng:
- Tả sự thay đổi của lá bàng :
b) Đoạn tả cây cối
- Tả sự thay đổi của cây sồi già:
- Hình ảnh so sánh:
- Hình ảnh nhân hóa:
a) Đoạn tả lá bàng:
- Tả sự thay đổi của lá bàng : tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b) Đoạn tả cây cối
- Tả sự thay đổi của cây sồi già: từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hóa: Mùa đông, cây sồi già : cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều
Con người có cố có ông
Như cây có cội như sông có nguồn
1. Bài ca dao là lời của ai nói với ai? Nói về điều gì?
2. Từ có xuất hiện mấy lần trong văn bản? Điệp ngữ có mang hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
3. Em hiểu gì về hình ảnh cây có cội, sông có nguồn?
4. Chỉ ra và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh xuất hiện trong bài ca dao
5. Bài ca dao muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?
tham khảo
phương thức biểu đạt: so sánh ''Như cây có cội, như sông có nguồn''
Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động, cho thấy mọi loài vật đều có cội nguồn
2. Nên nhớ và kính trọng cội nguồn của mình
Câu 2: Một cây cao 2,2 m mọc ở bờ ao. Bờ ao cao hơn mặt nước 0,5m
a. Ảnh của cây trong hình là ảnh gì?
b. Ảnh của ngọn cây cách mặt nước bao nhiêu?(trình bày phép tính)
a) Là ảnh ảo
b) Ảnh của ngọn cây cách mặt nước là
\(0,5.1=0,5\left(m\right)\)
a. là ảnh ảo
b.2,2+0,5=2,7m
Ảnh của ngọn cây cách mặt nước 2,7 m
Vẻ đẹp: mầm non măng mọc thẳng, dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn
Phẩm chất: cứng cáp, dẻo dai, thanh cao, giản dị, chí khí như người, thẳng thắn, bất khuất, cùng ta làm ăn, cùng ta đánh giặc, cùng ta xây dựng đất nước
→ Tre trở thành một biểu tượng sáng giá qua phép nhân hóa, điệp từ tre, hệ thống các tính từ đã nhấn mạnh phẩm chất của tre: sự kì diệu trong sức sống, với những vẻ đẹp riêng biệt, chứa những giá trị cao. Thanh cao, giản dị, chí khí là những phẩm chất tốt đẹp của chính con người Việt Nam trên chặng đường vẻ vang của dân tộc qua nghìn năm lịch sử. Nói tre là biểu tượng của dân tộc đúng chẳng sai, bởi lẽ tre gắn bó người dân Việt Nam, đồng hành trong mọi giây phút của lịch sử ngàn năm dựng nước, giữ nước, tre bất khuất như chính con người dân tộc ta vậy.
Nội dung khái quát bao trùm toàn bộ các văn bản truyện ở Bài 1 trong sách Ngữ văn 8, tập một là gì? Nêu nhận xét về đặc điểm hình thức thể loại nổi bật của các văn bản đó và những điểm cần lưu ý về cách đọc hiểu.
- Nội dung khái quát bao trùm toàn bộ các văn bản truyện ở Bài 1: viết về câu chuyện giản dị, đời thường, giàu tính triết lí.
- Nhận xét về đặc điểm hình thức thể loại nổi bật của các văn bản đó và những điểm cần lưu ý về cách đọc hiểu:
Truyện ngắn là thể loại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắc”, một tình huống độc đáo, một sự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nhân vật. Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý. Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kì lạ, lại có truyện ngắn viết về câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện ngắn giàu tính triết lí, trào phúng, châm biếm, hài hước, lại có truyện ngắn rất giàu chất thơ.
Khi đọc văn bản, độc giả phải tưởng tượng để cảm nhận được tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hình khối,... của một sự vật, sự việc, con người, cảnh sắc,... được tác giả miêu tả trong tác phẩm một cách chân thật.
- Nội dung khái quát bao trùm toàn bộ các văn bản truyện ở Bài 1: viết về câu chuyện giản dị, đời thường, giàu tính triết lí.
- Nhận xét về đặc điểm hình thức thể loại nổi bật của các văn bản đó và những điểm cần lưu ý về cách đọc hiểu:
+ Truyện ngắn là thể loại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắc”, một tình huống độc đáo, một sự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nhân vật. Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý. Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kì lạ, lại có truyện ngắn viết về câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện ngắn giàu tính triết lí, trào phúng, châm biếm, hài hước, lại có truyện ngắn rất giàu chất thơ.
+ Khi đọc văn bản, độc giả phải tưởng tượng để cảm nhận được tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hình khối,... của một sự vật, sự việc, con người, cảnh sắc,... được tác giả miêu tả trong tác phẩm một cách chân thật.