Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NQ
17 tháng 8 2021 lúc 23:22

a.\(n^4+4=n^4+4n^2+4-4n^2=\left(n^2+2\right)^2-\left(2n\right)^2=\left(n^2+2n+2\right)\left(n^2-2n+2\right)\)

nguyên tố nên thừa số nhỏ hơn là \(n^2-2n+2=1\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2=0\Leftrightarrow n=1\)thỏa mãn đề bài

b. ta có :\(n^{1994}+n^{1993}+1-\left(n^2+n+1\right)=\left(n^{1992}-1\right)\left(n^2+n\right)\)

mà \(1992⋮3\Rightarrow n^{1992}-1⋮n^3-1⋮n^2+n+1\)

nên \(n^{1994}+n^{1993}+1⋮n^2+n+1\)mà nó là số nguyên tố nên

\(n^2+n+1=1\Leftrightarrow n=0\) ( Do n là số tự nhiên nên n= -1 loại bỏ đi )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
TL
5 tháng 8 2015 lúc 21:40

1) n+ 4 = (n+ 4n+ 4) - 4n= (n2 + 2)- (2n)= (n2 + 2 + 2n).(n+ 2 - 2n)

Ta có n + 2n + 2 = (n+1)+ 1 > 1 với n là số tự nhiên 

n- 2n + 2 = (n -1)2  + 1 \(\ge\) 1 với n là số tự nhiên

Để  n4 + 4 là số nguyên tố =>  thì  n4 + 4 chỉ có 2 ước là chính nó và 1 

=> n + 2n + 2  = n4 + 4 và n- 2n + 2 = (n -1)2  + 1  = 1 

(n -1)2  + 1  = 1 => n - 1= 0 => n = 1

Vậy n = 1 thì nlà số nguyên tố

Bình luận (0)
TN
5 tháng 8 2015 lúc 20:09

mấy bn này toàn bình luận, trong khi đó bài mk...

Bình luận (0)
TL
5 tháng 8 2015 lúc 21:48

2) n1994 + n1993 + 1 = n2. (n1992 - 1) + n. (n1992 - 1) + (n+ n + 1)

Áp dụng hằng đẳng thức a- b = (a - b). (an-1 + an-2. b + ...+ bn-1

=> n1992 - 1 = (n3)664 - 1664 = (n - 1).A(n) = (n-1).(n+ n + 1). A(n) = (n+ n + 1). A'(n)

=> n1992 - 1  chia hết cho n+ n + 1

=> n2. (n1992 - 1) + n. (n1992 - 1) + (n+ n + 1) đều chia hết cho  (n+ n + 1) 

=> n1994 + n1993 + 1 chia hết cho ( n+ n + 1) \(\ge\) 1  với mọi số tự nhiên n

Để n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố thì n+ n + 1 = 1 hoặc n+ n + 1 =  n1994 + n1993 + 1 

+) Nếu n+ n + 1 = 1 => n.(n + 1) = 0 => n = 0 (do n + 1> 0) => n1994 + n1993 + 1 = 1 không là số ngt

+) Nếu n+ n + 1 =  n1994 + n1993 + 1 => n+ n  =  n1994 + n1993  => n.(n +1)  -  n1993. (n +1) = 0 

=> n(n +1). (1 - n1992) = 0 

=> 1 - n1992 = 0 => n1992 = 1 => n = 1 thỏa mãn

Vậy n = 1

 

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
CN
30 tháng 8 2016 lúc 8:03

còn bài cuối chỉ cần bạn đặt \(n^{1994}+n^{1993}=\left(n+1\right)n^{1993}\)

mà số nguyên tố nếu mình nhớ không nhầm thì thường được biểu diễn dưới dạng là 4k+1 thì phải hay còn dạng nữa mình không nhớ lắm hay là 3k+1 gì đó nữa 

Bình luận (0)
CN
30 tháng 8 2016 lúc 7:45

lâu nay lười giải quá nhưng thôi mình giải cho bạn.

câu 1: ta gọi 2 số đó là a và b. Ta có:

\(a=x^2+y^2\)

\(b=n^2+m^2\)

=> \(ab=\left(x^2+y^2\right)\left(n^2+m^2\right)\)

bạn nhân nó ra sau đó cộng thêm 2nmxy và trừ 2nmxy rồi áp dụng hằng đẳng thức 1 và 2

Bình luận (0)
CN
30 tháng 8 2016 lúc 7:57

câu 2: gọi 3 số đó là gì thì tùy cậu nhưng ở đây gọi là n, n+1, n+2 cho thuận dấu với trường hợp k=3

\(n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2=3n^2+6n+5\)

rồi ta thấy ra vế phải không thể nào rút ra được bình phương của một tổng tức áp dụng theo hằng đẳng thức 1 nên tổng bình phương của k=3 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương 

với trường hợp k=4 và 5 làm tương tự

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
ES
Xem chi tiết
PS
Xem chi tiết
KT
1 tháng 3 2021 lúc 20:02

1) n+ 4 = (n+ 4n+ 4) - 4n= (n+ 2)- (2n)= (n2 + 2 + 2n).(n+ 2 - 2n)

Ta có n + 2n + 2 = (n+1)+ 1 > 1 với n là số tự nhiên 

n- 2n + 2 = (n -1)2  + 1  1 với n là số tự nhiên

Để  n4 + 4 là số nguyên tố =>  thì  n4 + 4 chỉ có 2 ước là chính nó và 1 

=> n + 2n + 2  = n4 + 4 và n- 2n + 2 = (n -1)2  + 1  = 1 

(n -1)2  + 1  = 1 => n - 1= 0 => n = 1

Vậy n = 1 thì nlà số nguyên tố

Bình luận (2)
H24
1 tháng 3 2021 lúc 20:08

undefined

undefined

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2016 lúc 20:25

n = -3 va n = 3

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết