Liên hệ phong trào đấu tranh của ba nước Đông Dương, so sánh phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á
Điểm nổi bật nhất trong phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương là:
(25 Điểm)
Các phong trào đấu tranh đều thất bại.
Các phong trào đấu tranh chưa có sự liên kết với nhau.
Đều giành được độc lập.
Có sự liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
So sánh được một số tiêu chí với phong trào đấu tranh của các nước Đông Nam Á (hoàn cảnh, kết quả, nguyên nhân thất bại…)
So sánh được một số tiêu chí với phong trào đấu tranh của các nước Đông Nam Á (hoàn cảnh, kết quả, nguyên nhân thất bại…
Lý do nào dưới đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á?
A. Lực lượng quân xâm lược mạnh.
B. Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
C. Phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, trên địa bàn rộng.
D. Chính quyền phong kiến nhiều nước đầu hàng, làm tay sai.
Phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông Nam Á diễn ra như thế nào?
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Quy mô: Hình thức đấu tranh: Kết quả:
Nét mới của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á những năm 20 A. Giai cấp vô sản trưởng thành, có chính đảng lãnh đạo đấu tranh B. Xuất hiện Đảng cộng sản ở nhiều nước Trung Quốc, Việt Nam, Ma-lay-xi-a C. Phong trào vô sản, dân chủ tư sản phát triển, có chính đảng lãnh đạo D. Nhân dân lao động vùng lên đấu tranh mạnh mẽ, có sự lãnh đạo
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
B. xuất hiện xu hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
D. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. xuất hiện xu hướng vô sản.
B. xuất hiện xu hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.
D. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.