Những câu hỏi liên quan
KN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
NC
26 tháng 3 2020 lúc 22:00

Câu hỏi của Đoàn Minh Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
CD
9 tháng 12 2019 lúc 18:31

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\)p là số lẻ 

Đặt \(p=2k+1\left(k\inℕ,k>1\right)\)

\(\Rightarrow\left(p+2019\right)\left(p+2011\right)=\left(2k+1+2019\right)\left(2k+1+2011\right)\)

     \(=\left(2k+2020\right)\left(2k+2012\right)=4\left(k+1010\right)\left(k+1006\right)⋮4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
26 tháng 3 2020 lúc 22:00

Câu hỏi của Đoàn Minh Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TS
Xem chi tiết
NH
21 tháng 10 2015 lúc 19:41

2009^2010đồng dư với 1 (theo mod 2010)

Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết
TH
11 tháng 2 2016 lúc 21:42

bai toan nay kho qua

Bình luận (0)
PS
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
AH
30 tháng 3 2023 lúc 18:37

Lời giải:

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ lẻ. Do đó $p=4k+1$ hoặc $p=4k+3$ với $k$ là số tự nhiên.

Nếu $p=4k+1$ thì $(p-1)(p+13)=4k(4k+14)=8k(2k+7)\vdots 8$

Nếu $p=4k+3$ thì $(p-1)(p+13)=(4k+2)(4k+16)=8(2k+1)(k+4)\vdots 8$

Vậy $(p-1)(p+13)\vdots 8$ với mọi $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ (1)

Mặt khác:
Vì $p>3, p$ nguyên tố nên $p$ chia $p=3m+1$ hoặc $p=3m+2$ với $m$ tự nhiên.

Nếu $p=3m+1$ thì $p-1=3m\vdots 3\Rightarrow (p-1)(p+13)\vdots 3$

Nếu $p=3m+2$ thì $p+13=3m+15\vdots 3\Rightarrow (p-1)(p+13)\vdots 3$

Vậy $(p-1)(p+13)\vdots 3$ với mọi $p$ nguyên tố > 3 (2)

Từ $(1); (2)$ mà $(3,8)=1$ nên $(p-1)(p+13)\vdots 24$ (đpcm)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NH
17 tháng 12 2023 lúc 13:44

nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\) p không chia hết cho 3

p2 không chia hết cho 3 ⇒ p2 không chia hết cho 24; 

Vậy không tồn tại số nguyên tố nào thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)