Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
KC
4 tháng 6 2016 lúc 9:37

Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + x ) x X : 2 = aaa ((1 + x) là tổng 1 cặp ; n cũng là số các số hạng của dãy số)

Hay (1 + x) x X = aaa x 2

=> (1 + x) x X = 111 x 2 x a

=> (1 + x) x X = 37 x 3 x 2 x a

Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ x) hoặc n chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 x 2 x a lớn nhất = 1998.

Từ đó suy ra (1 + x) < 50 (vì 50 x 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + x) = 37 hoặc x = 37

Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + x) = 37 => x = 37 - 1 = 36.

Bình luận (0)
TH
4 tháng 6 2016 lúc 9:37

 Ta phân tích như sau:

          1 + 2 + 3 + ... + x = x X (n + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.

          Vậy ta có : x X (x + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay x X (x + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : x X (x + 1) = 36 x 37. Vậy x = 36.

Bình luận (0)
TS
4 tháng 6 2016 lúc 9:44

Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + x) . x : 2 = aaa ((1 + x) là tổng 1 cặp ; x cũng là số các số hạng của dãy số)

Hay (1 + x) . x = aaa x 2

=> (1 + x) . x = 111 . 2 . a

=> (1 + x) . x = 37 . 3 . 2 . a

Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ x) hoặc x chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 . 2 . a lớn nhất = 1998.

Từ đó suy ra (1 + x) < 50 (vì 50 . 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + x) = 37 hoặc x = 37

Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + x) = 37 => x = 37 - 1 = 36. 

Vậy x = 36

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NC
22 tháng 10 2015 lúc 9:10

       1 + 2 + 3 + ... + x = x . (x + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.

          Vậy ta có : x . (x + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay x . (x + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : x . (x + 1) = 36 x 37. Vậy x = 36

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
CB
15 tháng 7 2016 lúc 7:01

36 nha

Bình luận (0)
H24
15 tháng 7 2016 lúc 7:18

1+2+3+4+5+x=aaa

Bình luận (0)
NM
3 tháng 10 2022 lúc 21:25

Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + n) x n : 2 = aaa ((1 + n) là tổng 1 cặp ; n cũng là số các số hạng của dãy số)

Hay (1 + n) x n = aaa x 2

=> (1 + n) x n = 111 x 2 x a

=> (1 + n) x n = 37 x 3 x 2 x a

Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ n) hoặc n chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 x 2 x a lớn nhất = 1998.

Từ đó suy ra (1 + n) < 50 (vì 50 x 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + n) = 37 hoặc n = 37

Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + n) = 37 => n = 37 - 1 = 36.

tick cho mình nha

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
20 tháng 7 2015 lúc 10:40

1 + 2 + 3 + ... + x = x . (x + 1) : 2 ; aaa = a x 111 = a x 3 x 37.

          Vậy ta có : x . (x + 1) : 2 = a x 3 x 37 hay x . (x + 1) = a x 3 x 2 x 37 = a x 6 x 37. Ta thấy vế trái là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên suy ra a x 6 = 36 hoặc 38. Từ đây ta tìm được a = 6, thay vào ta có : x . (x + 1) = 36 x 37. Vậy x = 36.

Bình luận (0)
DV
20 tháng 7 2015 lúc 10:39

 

Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + n) x n : 2 = aaa ((1 + n) là tổng 1 cặp ; n cũng là số các số hạng của dãy số)

Hay (1 + n) x n = aaa x 2

=> (1 + n) x n = 111 x 2 x a

=> (1 + n) x n = 37 x 3 x 2 x a

Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ n) hoặc n chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 x 2 x a lớn nhất = 1998.

Từ đó suy ra (1 + n) < 50 (vì 50 x 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + n) = 37 hoặc n = 37

Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + n) = 37 => n = 37 - 1 = 36.

Bình luận (0)
H24
20 tháng 7 2015 lúc 10:42

là x mà có phải là tìm n đâu hả đinh tuấn việt

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LT
29 tháng 7 2015 lúc 9:06

Vì x và (x + 1) là 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\) tận cùng của tích 2 số này là 2, 6, 0 \(\Rightarrow\) x.\(\frac{\left(x+1\right)}{2}\) có thể tận cùng là 1, 3, 6, 5, 0
\(\Rightarrow\)a có thể = 1, 3, 6, 5

a.2.111 = (1+x).x
Nếu a = 1 có 2.111 = 6.37 \(\Rightarrow\) loại
Nếu a = 3 có 2.333 = 6.111 = 6.3.37 = 18.37 \(\Rightarrow\) loại
Nếu a = 5 có 2.555 = 2.5.111 = 10.3.37 = 30.37 \(\Rightarrow\) loại
Nếu a = 6 có 2.666 = 2.6.111 = 2.6.3.37 = 36.37 \(\Rightarrow\)lấy
\(\Rightarrow x=36\)

Bình luận (0)
BM
20 tháng 3 2017 lúc 20:54

.36 nha

Bình luận (0)
NH
14 tháng 7 2017 lúc 18:05

=36 

Ai thích thì k hộ mik

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
BL
13 tháng 5 2017 lúc 9:06

Đây là cách của mình : ( 2 trường hợp ) 
1+2+...+x= x(x+1)/2=aaa (*) 
Do aaa có 3 chữ số => x(x+1)/2 < hoặc = 1000 
<=> x(x+1) < hoặc = 2000 
<=> x^2+x-2000 < hoặc = 0 
Giải bpt có ~ -45 < x < ~ 45 nghĩa là 0<x< ~ 45 ( do x> 0 ) (1) 
Ta có x(x+1)/2 = 111a 
<=> x(x+1)=222a=37.2.3.a 
<=> x(x+1) chia hết 37 <=> x=37k hoặc x=37k-1 ( do 37 là số nguyên tố ) (2) 
Từ (1), (2) chỉ nhận k=1 <=> x=37 hoặc x=36 
Thế 2 giá trị trên vào (*) được x=36; 1+2+...+x=666

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
VH
1 tháng 8 2018 lúc 9:37

Theo cách tính tổng dãy số cách đều ta có : (1 + n) x n : 2 = aaa ((1 + n) là tổng 1 cặp ; n cũng là số các số hạng của dãy số)

Hay (1 + n) x n = aaa x 2

=> (1 + n) x n = 111 x 2 x a

=> (1 + n) x n = 37 x 3 x 2 x a

Vì 37 không thể phân tích thành tích của 2 số hạng nào khác nhỏ hơn 37 nên (1+ n) hoặc n chia hết cho 37. Mặt khác a lớn nhất = 9 => 111 x 2 x a lớn nhất = 1998.

Từ đó suy ra (1 + n) < 50 (vì 50 x 49 > 1998). Vậy hoặc (1 + n) = 37 hoặc n = 37

Nếu 1 trong 2 số = 37 thì số còn lại phải chia hết cho 3 nên chỉ có trường hợp (1 + n) = 37 => n = 37 - 1 = 36.

Bình luận (0)
SM
Xem chi tiết
FT
17 tháng 1 2016 lúc 14:00

1+2+...+x = aaa 
=>(x+1) * x /2 =111*a 
=> x^2 + x = 222*a 
=> x^2 + x - 222*a = 0 
thay a từ 1 đến 9 giải ra x 
đáp số : a=6 và x=36

Bình luận (0)
VT
17 tháng 1 2016 lúc 14:02

  bài này hình như đáp số là 36 thì phải .. 8-| ... a = 6 nữa :D .. 

còn cách làm .. hmmmm.. 8-| .. :-? ... 
aaa = (1+ x)*x / 2 (bạn biết công thức này chứ :|...) 
a* 111 = (1+ x)*x / 2 

vì x và (x + 1) là 2 số tự nhiên liên tiếp -> tận cùng của tích 2 số này là 2, 6, 0 => x*(x + 1)/2 có thể tận cùng là 1, 3, 6, 5, 0 
=> a có thể = 1, 3, 6, 5 

a*2*111 = (1+x)*x 
Nếu a = 1 có 2*111 = 6*37 -> loại 
Nếu a = 3 có 2*333 = 6*111 = 6*3*37 = 18*37 -> loại 
Nếu a = 5 có 2*555 = 2*5*111 = 10*3*37 = 30*37 -> loại 
Nếu a = 6 có 2*666 = 2*6*111 = 2*6*3*37 = 36*37 -> lấy 

Bình luận (0)
VT
17 tháng 1 2016 lúc 14:03

 bài này hình như đáp số là 36 thì phải .. 8-| ... a = 6 nữa :D .. 

còn cách làm .. hmmmm.. 8-| .. :-? ... 
aaa = (1+ x)*x / 2 (bạn biết công thức này chứ :|...) 
a* 111 = (1+ x)*x / 2 

vì x và (x + 1) là 2 số tự nhiên liên tiếp -> tận cùng của tích 2 số này là 2, 6, 0 => x*(x + 1)/2 có thể tận cùng là 1, 3, 6, 5, 0 
=> a có thể = 1, 3, 6, 5 

a*2*111 = (1+x)*x 
Nếu a = 1 có 2*111 = 6*37 -> loại 
Nếu a = 3 có 2*333 = 6*111 = 6*3*37 = 18*37 -> loại 
Nếu a = 5 có 2*555 = 2*5*111 = 10*3*37 = 30*37 -> loại 
Nếu a = 6 có 2*666 = 2*6*111 = 2*6*3*37 = 36*37 -> lấy 
=> x = 36 
 

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
JA
29 tháng 4 2016 lúc 6:32

(x+1).x:2=aaa

(x+1).x:2=3.37.a

(x+1).x=6.37.a

x+1 và x là 2 số tự nhiên liên tiếp

=> 6a và 37 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=> a=6

vậy x=36

Bình luận (0)