Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
PT
2 tháng 5 2023 lúc 21:49

Đợi 2 năm nữa em trả lời cho.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NP
15 tháng 11 2016 lúc 20:41
Hồi ở Pắc-Bó, sáng ra Bác thường bố trí công việc cho chúng tôi làm. Ai không có việc được Bác tìm việc cho. Ai đã sắp xếp được công việc trong ngày, Bác thấy vui dù việc làm là rất nhỏ. Bác thường hỏi từng người:

- Hôm nay chú định làm gì?

- Thưa Bác, vá áo ạ!

- Được! Còn chú kia?

- Thưa Bác, nghiên cứu tài liệu ạ!

- Được! còn chú này chưa có việc gì à?, sách này hay đấy, chú đọc đi.

Tôi cũng như các anh em khác thường được Bác chăm lo như vậy. Đặc biệt là khi chúng tôi nghiên cứu tài liệu, Bác thường hướng dẫn rất chu đáo giúp chúng tôi quen dần vào nề nếp. Đối với ah chị em phục vụ, Bác cũng ân cần chỉ bảo. Tôi nhớ có lần Bác nói với chị Trưng người Cao Bằng.

- Nấu cơm rửa bát cũng phải có trật tự, có kế hoạch cụ thể. Trước khi nấu cơm phải kiếm củi rồi mới đổ gạo vào nồi vo, rồi nhóm lửa, và chạy đi lấy lá đợi cơm cạn đậy vào. Chứ vo gạo rồi mới chạy đi kiếm củi thì thật là vô lý.

Việc nhắc nhở thường xuyên của Bác rèn luyện cho mọi người ở bên cạnh Bác có một thói quen sắp xếp công việc hàng ngày, rèn luyện cho bộ óc chúng tôi quen làm việc có kế hoạch, tránh sự tùy tiện tản mạn và nhất là tránh nhàn rỗi.

Đây là sơ đồ tư duy về cuộc sống có kế hoạch, bạn tham khảo nhé:

Hỏi đáp Giáo dục công dân

Bình luận (8)
HT
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
H24
10 tháng 9 2021 lúc 17:16

Tham khảo:

Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận và sự phát triển của văn học Việt Nam - Ngữ văn 10  tập 1 (Trang 5 - 13 SGK) - Tech12h

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
MN
8 tháng 11 2021 lúc 20:25

Em tham khảo:

     Ngày xưa, có vợ chồng nghèo rất nhân hậu và tốt bụng nhưng mãi vẫn chưa sinh được mụn con nào. Hai ông bà làm thuê cho nhà phú ông giàu có ở trong vùng. Một ngày nọ, bà lão vào rừng kiếm củi, do quá khát bà đã uống nước trong một cái sọ dừa. Chẳng bao lâu sau bà mang thai, đứa bé sinh ra không chân không tay chỉ có mỗi cái đầu tròn lông lốc. Bà toan bỏ đi, thì đứa bé xin bà đừng vứt bỏ, bà thương tình để lại và đặt tên là Sọ Dừa. Sọ Dừa đã lớn lên với nhiều kì lạ và sau này nên duyên với con gái út của phú ông. Họ đã cùng trải qua những gian khổ và chiến thắng sự hãm hại của hai người chị độc ác. Cuối cùng, những người lương thiện ấy đã nên duyên và sống một cuộc sống hạnh phúc.

Bình luận (2)
NL
8 tháng 11 2021 lúc 20:32

Trong các truyện cổ tích Đông Tây thường có những người, và bên ngoài xấu xí đến ghê tởm, nhưng chính đó lại là trai tài, gái sắc. Có lẽ là tác giả hư cấu ra như vậy để thử thách người chỉ biết nhìn cái vỏ ngoài mà không chú ý đến thực chất bên trong chăng?

Sọ Dừa là một nhân vật như vậy. Sinh ra dị dạng nhưng thực ra là một chàng trai khôi ngô, tuấn tú, có tài nghệ, lao động lại giỏi giang: Chuyện đó không ai biết cả, từ mẹ chàng cho đến phú ông thuê chàng ở chăn bò. Phú ông có ba người con gái thì hai cô chị cũng không biết, chỉ cô em út biết mà thôi. Vì thế mà hai cô chị đối với chàng tỏ ra khinh thường, còn cô em út thì đem lòng yêu mến, bằng lòng lấy Sọ Dừa khi Sọ Dừa cầu hôn. Phú ông tưởng cứ thách cưới cho to là mẹ con Sọ Dừa, nhà nghèo lấy đâu ra mà sửa sang đô sính lễ! Chẳng ngờ, Sọ Dừa đưa đầy đủ những gì phú ông thách cưới. Lúc này Sọ Dừa mới biến thành một chàng trai tuấn tú. Rồi chàng dùi mài kinh sử, gặp khoa thi, đỗ Trạng nguyên, được bổ làm quan.

Bấy giờ hai cô chị vốn ác nghiệt, chua ngoa với Sọ Dừa rắp tâm hại em để cướp chồng em, thay em làm bà Trạng! Nhân khi quan Trạng đi sứ, ở nhà hai cô chị lập mưu xô em xuống sông, giữa dòng nước xoáy. Nhưng trời không để nàng chết. Nàng trôi dạt vào một đảo hoang. Đến khi thuyền quan Trạng đi sứ trở về qua thì hai vợ chồng lại gặp nhau. Tất nhiên, hai cô chị xấu hổ, bỏ trốn đi biệt xứ.

Truyện có nhiều tình tiết hoang đường như Sọ Dừa lúc sinh ra chỉ là một cục thịt, không có tay chân, nhưng biết nói, biết chăn bò, vv... Hoặc như quan trạng biết trước vợ sẽ gặp tai nạn nên lúc ra đi, đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà. Nhờ có những thứ ấy mà cá kình nuốt vào bụng, nàng không chết, lại lấy dao mổ bụng cá chui ra, vv... Nhưng ý nghĩa truyện thì rõ ràng: "Người chăm chỉ lao động sẽ được đền bù; người hiền hậu sẽ được hưởng hạnh phúc. Chỉ có kẻ ác độc mới phải chịu số phận hẩm hiu".

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
OO
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2017 lúc 20:08

Bởi mèo cứ ăn thịt chuột mãi nên chuột phải tìm cách bảo vệ giống nòi.

Cả làng chuột họp nhau lại. Ông Cống có sáng kiến đeo nhạc vào cổ mèo để mèo đi đâu cũng phát ra tiếng kêu, chuột nghe thấy biết đường mà chạy. Cả làng chuột đều cho cách đó rất hay nhưng khi cử người làm thì ai cũng chối đây đẩy. Rốt cuộc anh chuột Chù không biết chối vào đâu được đành phải nhận lời. Khi thấy chuột Chù rón rén đến, mèo nhe nanh, giơ vuốt khiến Chù vội vứt nhạc chạy về báo làng. Không ai dám bàn đến cái nhạc nữa. Bởi thế nên đến tận bây giờ, mèo vẫn cứ ăn thịt chuột.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PT
18 tháng 2 2022 lúc 11:17

TKB:
Vẽ sơ đồ tư duy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427) câu hỏi 1562744 -  hoidap247.com

Bình luận (10)
LS
18 tháng 2 2022 lúc 11:18

Tham khảo

image

Bình luận (0)
CL
18 tháng 2 2022 lúc 11:18

Tham khảo :

undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
6 tháng 3 2022 lúc 19:25

1.d

2.d

3.a

4.b

Bình luận (0)
KN
6 tháng 3 2022 lúc 19:29

D

D

A

B

Bình luận (0)
QL
30 tháng 10 2022 lúc 19:47

1d

2d

3a

4b

Bình luận (0)