Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
VM
11 tháng 4 2020 lúc 20:50

b thuộc các số 6;8;5;9;4;10;1;13

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
11 tháng 4 2020 lúc 21:01

Ta có b-7 là ước của 3b-27

=>3b-27 chia hết cho b-7

=>3b-21-6 chia hết cho b-7

=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7

=>6 chia hết cho b-7

=>b-7 là ước của 6

Ư(6)=-1;1-2;2;-3;3;-6;6

b-7=-1=>b=6

b-7=1=>b=8

b-7=-2=>b=5

b-7=2=>b=9

b-7=-3=>b=4

b-7=3=>b=10

b-7=-6=>b=1

b-7=6=>b=13

Vậy b=6;8;5;9;4;10;1;13 thì b-7 là ước số của 3b-27

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DS
11 tháng 4 2020 lúc 21:07

b-7 là ước số của 3b-27=>3b-27 chia hết cho b-7

=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7

=>b-7 thuộc ước của 6

=>b thuộc{1;4;5;6;8;9;10;13}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
NU
11 tháng 4 2020 lúc 21:16

3b - 27 chia hết ho b - 7

=> 3n - 21 - 6 chia hết cho b - 7

=> 3(b - 7) - 6 chia hết cho b - 7

=> 6 chia hết cho b - 7

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
11 tháng 4 2020 lúc 21:18

3b - 27 = 3b - 21 - 6 = 3(b - 7) - 6
Vì \(3(b-7)⋮b-7\)\(\Rightarrow6⋮b-7\)\(\Rightarrow b-7\inƯ(6)\)\(\Rightarrow b-7\in\left\{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right\}\)\(\Rightarrow b\in\left\{8;9;10;13;6;5;4;1\right\}\)
Học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LY
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 7 2017 lúc 17:43

Có b - 6 là ước của 3b - 11

\(\Rightarrow3b-11⋮b-6\) 

\(\Rightarrow3\left(b-6\right)+7⋮b-6\)

Do \(3\left(b-6\right)⋮b-6\)

\(\Rightarrow7⋮b-6\)

\(\Rightarrow b-6\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow b-6\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có bảng sau :

   b - 6   1   -1   7   -7
   b   7   5   13   -1

Vậy \(b\in\left\{7;5;13;-1\right\}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
TP
2 tháng 1 2019 lúc 20:16

a) Để n + 1 là ước của 2n + 7 thì :

2n + 7 ⋮ n + 1

2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1

Vì 2( n +1 ) ⋮ n + 1

=> 5 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }

=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }

Vậy........ 

Bình luận (0)
KN
2 tháng 1 2019 lúc 20:20

\(\text{n + 1 là ước của 2n + 7 nên }\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\left[\text{vì }\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\right]\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=1\)

\(\Rightarrow n=1-1\)

\(\Rightarrow n=0\)

\(\text{Trường hợp : }n+1=5\)

\(\Rightarrow n=5-1\)

\(\Rightarrow n=4\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{0;4\right\}\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NH
20 tháng 10 2015 lúc 10:42

4=22

8=23

16=24

11=11

20=22.4

=> Các Ư(a) ={4;8;11;20}

 

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
AH
5 tháng 2 2024 lúc 11:48

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

a.

$18\vdots x+3$

$\Rightarrow x+3\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6; \pm 9; \pm 18\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9; 6; -12; 15; -21\right\}$

b.

$7\vdots x-3$

$\Rightarrow x-3\in \left\{1; -1; 7; -7\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{4; 2; 10; -4\right\}$

Bình luận (0)
AH
5 tháng 2 2024 lúc 11:49

c.

$9\vdots 2x-1$

$\Rightarrow 2x-1\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 2; -1; 5; -4\right\}$

d.

$11\vdots 2-x$

$\Rightarrow 2-x\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 3; -9; 13\right\}$

Bình luận (0)