Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2020 lúc 22:14

hoá hay văn??Nam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
LT
27 tháng 3 2020 lúc 21:33

#Tham khảo.

Việt Nam là một đất nước giàu truyền thống văn hóa, bởi vậy cho nên đời sống tinh thần của con người rất mực phong phú. Trong đó, những trò chơi dân gian được xem là một nét đẹp văn hóa, làm nên bản sắc dân tộc Việt Nam. Trò chơi kéo co là một trong những trò chơi dân gian như thế và còn được lưu truyền phổ biến cho đến ngày nay.

Trò chơi kéo co không ai biết nó đã có từ bao giờ, từng thế từ thế hệ này đến thế hệ khác đều ít nhất một lần tham gia hay chứng kiến trò chơi kéo co này. Đây là trò chơi mang tính đồng đội rất cao và tập trung vào sức mạnh để giành chiến thắng. Trò chơi này không chỉ có trẻ con mới chơi ở những vùng nông thôn mà hiện nay nó còn được phổ biến rộng rãi ở tất cả các địa phương, ở mọi lứa tuổi. Bởi nó đem lại niềm vui, sự thoải mái cho mọi người khi tham gia trò chơi, nhất là trong các dịp lễ hội hay các hoạt động ngoài trời.

Trước khi tiến hành chơi kéo co, người ta thường phải chuẩn bị một sợ dây thừng dài, chắc chắn. Phần giữa của sợi dây sẽ được buộc dấu bằng vải đỏ. Cách vạch trung tâm về hai phía khoảng một mét là vách xuất phát của hai đội. Tùy vào số lượng người chơi mà chia ra số người trong hai đội sao cho bằng nhau. Thông thường số người chơi của mỗi đội là mười người. Có khi cả hai bên đều là nam, có khi đều là nữ, hoặc năm nam năm nữ xen kẽ,…

Khi trọng tài ra hiệu lệnh, thường là một hồi còi (hoặc một tiếng trống) hai bên sẽ ra sức kéo sợi dây về phía mình. Bên nào kéo được dấu vải đỏ về phía mình qua vạch xuất phát là bên đó chiến thắng. Tùy vào thể trạng của người chơi và cách phân bố đội hình mà có thể dẫn đến kết quả thắng – bại khác nhau. Thông thường, các đội sẽ bố trí hai người khỏe mạnh nhất của đội ở vị trí đầu và cuối, như vậy sẽ tổng hợp được tất cả lực kéo của các thành viên trong đội, dễ dàng giành chiến thắng hơn.

Một hình thức kéo co khác đó là người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co chứ không có sợi dây thừng, Khi ấy, hai người đứng đầu hai đội nắm lấy tay nhau, còn các thành viên phía sau ôm bụng người trước mà kéo. Nếu bên bên nào có người bị “đứt dây” rời ra là thua bên kia. Tuy nhiên, để phân thắng bại chung cuộc thì hai đội phải tiến hành ba trận đấu. Bên nào thắng hai trận thì bên đó mới là đội chiến thắng cuối cùng.

Mỗi trận kéo như vậy có thể diễn ra vài giây nhưng cũng có khi căng thẳng hơn kéo dài đến cả vài phút. Trò chơi kéo co không chỉ là một trò chơi dân gian của trẻ em, mà nó còn được đưa vào chơi trong các dịp lễ hội, hội trại để đem lại không khí sôi động với những tiếng hò reo rộn ràng nhất. Các cổ viên sẽ nhiệt tình cổ động, khua chiêng, đánh trống và hò reo để cổ vũ. Đôi khi sự cổ vũ nhiệt tình từ phía khán giả cũng là động lực giúp cho đội chơi giành chiến thắng nhanh chóng hơn.

Hiện nay, ở Việt nam đã xuất hiện những trò chơi hiện đại đầy mới mẻ và hấp dẫn hơn nhưng cho dù thế, những trò chơi dân gian, đặc biệt là trò chơi kéo co chắc chắn sẽ vẫn còn là trò chơi thu hút người chơi, người tham gia. Với tuổi thơ mỗi người, chắc chắn đây cũng là trò chơi nhớ mãi không quên. Và dù sau này có đi đâu xa trở về, thăm lại quê hương sẽ vẫn bồi hồi xúc động nhớ lại trò chơi kéo co thuở nào.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
27 tháng 3 2020 lúc 20:38

treo giải ai làm được bài trên cho dù làm được 2 bài ( bắt đầu từ bài 4 ) mik sẽ chỉ cho cách đăng bài bằng hình ảnh

một bài văn là 3 trang ( không tính lập dàn bài )

bài văn nào yêu cầu lập dàn bài thì là 4 trang ( tính lập dàn bài )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
1 tháng 4 2020 lúc 21:53

Bài 7: Link 1

Bài 8: Link 2

#Tham khảo.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
KT
14 tháng 9 2023 lúc 23:36

- Em thích nhất chi tiết: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây)

- Dải Ngân Hà vắt ngang bầu trời những đêm mùa hạ, không phải là một dòng sông thực, mà chỉ là một dòng sông trong tưởng tượng.

- Việc nhà thơ mang một cái trừu tượng để so sánh với cái cụ thể đã làm cho cái cụ thể trừu tượng hơn.

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DM
3 tháng 11 2018 lúc 17:02

1.

Da Lat city is located in the center of the southern highlands, 300 km far from the north of Ho Chi Minh City. In this beautiful city, the weather changes constantly, the noon is quite warm and cool while in the evening it is greatly cold. In general, the climate is relatively mild and suitable for avaiable flora and fauna to grow. This is also the reason that in Da Lat there are many kinds of beautiful and precious flower. When we come here , it is that we go to the forest with all kinds of flowers such as hydrangea flowers, mi mo da flowers, Mexican sunflowers, ... In addition, in Da Lat there are many interesting places such as Me Linh coffee garden, Than Tho lake, Camly waterfall, Da Lat station, ... The more we discover, the more beauty and excitement in Dalat we find. I hope that there will be more opportunities to come there in the near future.

But I think Ho Chi Minh City is more beautiful and more expensive than Da Lat City. Because it's the largest city in Vietnam with an extremely huge amount of residents, so almost every street and corner in the center of the city is always bustling. Saigon is famous for its skyscrapers and crowded malls. People love to do shopping, so every weekend the shopping malls are always full of shoppers. The life-style here is very fast and hurried, but people try to spend their free time in the evenings hanging around the streets. Saigon at night is very beautiful, people love to gather in the coffee shops or sit in river banks that go along the streets. My friends and I usually hang out in the evening, and we would to find as many different places to eat as possible. Along with the beauty, Saigon is also famous for delicious fool, and it is felt that the street food is usually better than one in big restaurants. There are so many things left to say about this lovely city, and we can only see the rest of it by exploring it ourselves.

Bình luận (0)
IN
Xem chi tiết
H24
18 tháng 9 2016 lúc 9:32

Tên Phép Chéo buổi Đồng phục TTDKT Trốn tiết Chửi tục Nói chuyện Quay bài KLBT KHB KGB MTT LVR Phát biểu XL BẢNG THEO DÕI TUẦN THỨ NHẤT

TTDKT: tập thể dục không tốt 

KLBT : không làm bài tập

KHB: không học bài

KGB: Không ghi bài

MTT: Mất trật tự

LVR:làm việc riêng 

XL: Xếp loại

Luật lớp tớ quy định: Mỗi hs 100 điểm vào đầu tuần 

Không học bài : -5 điểm 

Các lỗi còn lại : -2 điểm 

Cuối tuần xếp loại:

95 điểm trở lên : A

90 điểm trở lên: B

80 điểm trở lên: C

70 điểm trở lên : D

Cứ thế hạ dần xuống ......

Bình luận (0)
H24
18 tháng 9 2016 lúc 10:00

........................

màu đỏ là những phần cạnh của quyển vở, màu đen là nét bút chì kẻ bảng.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DK
29 tháng 10 2023 lúc 19:05

Ko đổi được nha em 

Bình luận (0)
TN
29 tháng 10 2023 lúc 19:06

Vg em c.ơn ah @Trịnh Thành Long ạ!!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
1 tháng 5 2018 lúc 15:44

36,4 x 90 + 36,4 x 9 + 36 + 0,,4 

= 36,4 x 90 + 36,4 x 9 + 36,4 

= 36,4 x ( 90 + 9 + 1 ) 

= 36,4 x 100 

= 3640

Bình luận (0)
NA
1 tháng 5 2018 lúc 15:42

36,4 * 90 + 36,4 * 9 + 36 + 0,4

= 36,4 * 90 + 36,4 * 9 + 36,4

= 36,4 * ( 90 + 9 + 1 )

= 36,4 * 100

= 3640

Bình luận (0)
PT
1 tháng 5 2018 lúc 15:44

36,4 * 90 + 36,4 * 9 + 36 + 0,4

= 36,4 x 90 + 36,4 x 9 + 36,4

= 36,4 x ( 90 + 9 + 1 )

= 36,4 x 100

= 3640

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
TP
2 tháng 10 2016 lúc 15:08

a)

Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):- Bài thơ gồm bốn câu.- Mỗi câu có 7 chữ- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.

b)

 "Bánh trôi nước" cũng vậy: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn". Sử dụng từ "Thân em..." để mượn lời người phụ nữ tự nói về thân phận mình, tác giả dân gian và nữ sĩ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ "Thân em..." mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa.

Không chỉ vậy, cùng hướng ngòi bút về người phụ nữ, dân gian và Hồ Xuân Hương đều thấy được vẻ đẹp sáng ngời trong dáng dấp bên ngoài và những đức tính tốt đẹp bên trong của người phụ nữ. Ca dao ngợi ca họ là những "dải lụa đào" mềm mại, thanh nhã; là giếng khơi mát lành, trong trẻo; là "hạt mưa" rào giữa cơn khát của nhân gian... Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua chùm ca dao "Thân em..." và bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam

c) "Bánh trôi nước" thì vô cùng trân trọng cái đẹp "vừa trắng lại vừa tròn" rất mực xinh xắn, đáng yêu của họ. Không chỉ vậy, họ còn là người có công lao sánh ngang tầm non nước "Bảy nổi ba chìm với nước non". Đặc biệt, dầu cuộc đời khó khăn, nhọc nhằn họ vẫn mang "tấm lòng son" chung thủy. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến quả thực vẹn toàn về dung nhan và phẩm hạnh.

d)

"Bảy nổi ba chìm với nước non

 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".

Đời người phụ nữ đã vốn nhọc nhằn với bao việc bếp núc, chợ búa, con cái... để mưu sinh, để tồn tại. Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" dùng để diễn tả sự long đong, lận đận ấy. Nhưng xót thương nhất là họ không có quyền quyết định số phận mình. May hay rủi, hạnh phúc hay bất hạnh đều là do người khác: "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".

e)

Câu thơ cuối

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.

Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.

Bình luận (6)
MT
2 tháng 10 2016 lúc 21:46

Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

Bình luận (0)
MT
3 tháng 10 2016 lúc 6:34

Bàn về vấn đề hình tượng người phụ nữ trong thơ bà cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu như cuốn “Văn học Việt Nam”(giai đoạn nữa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX) của tác giả Nguyễn Lộc, Nxb GD, 2001. Hay cuốn “Hồ Xuân Hương về tác gia và tác phẩm”, Nxb GD, 2007,  cuốn “thơ Hồ Xuân Hương” của Phạm Uyên, Nxb Đồng Nai, 2004. Hay cuốn “ Thơ và đời của Lữ Huy Nguyên…Nói chung tất cả các cuốn trên đều có đề cập đến cuộc đời cũng như sự nghiệp văn chương của Hồ Xuân Hương. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào đề cập cụ thể đến vấn đề hình tượng phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương” một cách hệ thống và toàn diện mà chỉ đề cập đến một khía cạnh, chỉ một mặt nhỏ trong công trình nghiên cứu của họ. Có thể khẳng định "lịch sử nghiên cứu Hồ Xuân Hương là lịch sử nỗi ám ảnh chưa bao giờ đứt đoạn của vấn đề tiểu sử và văn bản thơ Hồ Xuân Hương”

 
Bình luận (0)